Tams burger long beach
What to pack for beach holiday?
2023.06.04 16:23 Frog12133 What to pack for beach holiday?
I’ve never been on a holiday before (or to the beach) so I am absolutely clueless here. In 3 weeks we’re going away and I’m not sure what I’ll need apart from the super obvious (sun cream, swim clothes etc).
Im quite pregnant and have a 16 month old who still isn’t walking yet so I’m not sure how that effects things either. We’re in the UK so the weather probably won’t be crazy hot but nice enough. Also travelling by train so trying to pack fairly light.
Please help me lol! What are your beach/holiday essentials with a toddler? And any tips for travelling on a long train ride with a toddler who likes to be constantly on the move?
submitted by
Frog12133 to
Mommit [link] [comments]
2023.06.04 16:20 Otherwise-Body-474 Buy cash or rent in LA
Short preamble: me and my wife are immigrants, who came to the US about 2 years ago. My wife is a RN and I work in finance. We lived in Long Beach, CA, for a year but currently live and work in Maryland. We also have a baby on the way.
Having a bit of experience living on the east and the west coasts, we feel like LA is more suitable for us. Main reasons for that would be the climate, my wife’s relatives who are in LA and the better compensation for nurses in California.
My foreign parents want to sell a property in their country and gift us the money to buy a property in cash in the US (they have several properties). The total amount of their gift should be around 800K. Currently this property is being rented and generating income for them (I believe around 2k a month).
Looking at the housing market in LA for this amount, I would think that the best we can do is probably a townhouse or a condo (correct me if I’m wrong). If I calculate the monthly costs, even if we buy a property in cash, with the property tax, HOA and house insurance, it will probably cost us around 1500-1800 a month. With this type of monthly expense, I’m really not certain whether we should just rent a place for under 3k in LA and just tell my parents to keep their rented property and help us with their rent if they would want to do that. On the other hand, we were moving around a lot for the past 6 years and want to settle at our own house, especially with the baby on the way. Just not sure if it makes sense financially.
submitted by
Otherwise-Body-474 to
personalfinance [link] [comments]
2023.06.04 16:15 Twist_man Mustache girls falling animation isnt that long so this can happen on the burger
2023.06.04 16:15 OneMoreGuitar Free concert today at the Recreation Park Bandshell!
2023.06.04 16:14 T-NNguyen Nền báo chí Việt Nam thời thuộc Pháp (1858-1945)- Bài 1 - Part 5
(Continued in Part 4)
- Lao-Nông (Le Paysan): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Le Bulletin des Communes (Thành tích cộng đồng, hay Cáo trình các làng xã): công báo do thiếu tướng hải quân Bonard thành lập tại Sài Gòn; Số 1 ra năm 1862; đăng tải bằng Hán ngữ các thông cáo, nghị định, quyết định, tin tức… và lời hiểu dụ quần chúng của quân đội Pháp.
- Le Bulletin du Comité d’Etudes Agricoles, Industrielles et Commerciales de l’Annam et du Tonkin (Kỷ yếu của Uỷ ban Nghiên cứu canh nông, kỹ nghệ và thương mại Trung Kỳ và Bắc Kỳ): công báo Pháp ngữ, hoạt động từ 1883 tại Hà Nội.
- Le Bulletin Officiel d’Expédition de la Cochinchine (Thành tích biểu Viễn chinh Nam Kỳ): công báo thành lập đầu tiên tại Sài Gòn; cũng là tờ báo đầu tiên ấn hành tại Đông Dương; Số 1 ra ngày 29-9-1861; đăng tải bằng Pháp ngữ các thông cáo, nghị định, quyết định, tin tức… của quân viễn chinh Pháp.
- Le Canard : tên Pháp của tuần báo quốc ngữ Vịt Đực.
- Le canard déchainé (Vịt Đực): tuần báo hoạt kê bằng Pháp ngữ đặt tại Vinh, chung với báo quán Thanh Nghệ Tĩnh; chủ bút Nguyễn Đức Bính (Tiêu Viên); Số 1 ra ngày 12-1-1935.
- Le Courrier de la Cochinchine (Nam Kỳ thời báo): tuần báo do Alfred Schreiner ấn hành thứ năm hằng tuần ở Sài Gòn từ năm 1897; cộng tác bài vở gồm Đặng Thúc Liêng (1905-07), Hồ Văn Lang, Lê Thọ Xuân…
- Le Courrier de Saigon (Sài Gòn Thời Báo; 1864-1904): công báo ra Số 1 năm 1864, số cuối năm 1904; đăng tải bằng Pháp ngữ các tin tức thời sự; đặc biệt là từ ngày 5-9-1865, báo này khởi đăng loạt bài ‘Notes historiques sur la nation annamite’ (Những ghi chép về dân tộc An Nam) của Théophile Le Grand de la Liraye, đưa ra thuyết sở dĩ có tên Giao Chỉ vì người bản địa ở châu thổ sông Hồng ngày xưa có hai ngón chân cái chạm vào nhau khi đứng ở tư thế nghiêm (!); từ năm 1904 báo trở thành báo tư nhân với tên gọi là Le Courrier Saigonnais.
- Le Courrier de Saïgon (1888): bán tuần san Pháp ngữ xuất bản vào thứ ba và thứ sáu hàng tuần tại Sài Gòn, từ năm 1888; tòa soạn đặt tại số 12, rue Catinat, Saigon; chủ biên J. Linage; giá mỗi số 15 xu, giá nửa năm 8$, giá một năm 15$; trong đó: N1-A1 (3-4-1888), N1-A2 (6-4-1888), N1-A3 (10-4-1888), N1-A4 (13-4-1888), N1-A5 (17-4-1888), N1-A6 (20-4-1888), N1-A7 (24-4-1888)…
- Le Courrier Indochinois : tên Pháp của báo quốc ngữ Đông Pháp Thời Báo.
- Le Courrier Saigonnais (Sài Gòn Thời Báo bộ mới; 1904-40): nguyên là tờ Le Courrier de Saigon đổi tên; ấn hành thứ hai, thứ tư, thứ sáu và thứ bảy hàng tuần; giám đốc J. Ferriere; thư ký tòa soạn G. Moullet.
- Le Cri de Hanoi : báo Pháp ngữ tại Hà Nội; giám đốc: Phùng Tất Đắc (Lãng Nhân)…
- Le Cri de Saïgon (Hebdomadaire illustré): tuần báo minh họa Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn từ năm 1912; tòa soạn đặt tại số 72, rue Paul Blanchy, Saigon; giám đốc kiêm quản lý Pierre Jeantet Sombsthay; giá 1 số 20 xu, giá 6 tháng 7$, giá một năm 12$; trong đó: …N8 (1-3-1912), N9 (8-3-1912), N10 (15-3-1912), N11 (22-3-1912), …N73 (13-6-1913)…
- Le Cygne Bạch-nga : báo Pháp ngữ do Nguyễn Vỹ và Trương Tửu chủ trương tại Hà Nội năm 1937; ra được 6 số, nhưng do đăng một bài xã luận chống chánh sách thuộc địa, nên Nguyễn Vỹ bị phạt 6 tháng tù cùng với 1.000 đồng và báo bị rút giấy phép.
- Le Flambeau d’Annam : tên Pháp của nhật báo quốc ngữ Đuốc Nhà Nam.
- Le Flambeau d’Annam : báo Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn trong năm 1937; là ấn bản Pháp ngữ của báo quốc ngữ Đuốc Nhà Nam.
- Le Flambeau du prolétaire : tên Pháp của báo quốc ngữ Đuốc Vô Sản.
- Le Fonctionnaire indochinois (organe officiel de l’Association générale syndicale des fonctionnaires et agents d’Indochine): tạp chí là cơ quan ngôn luận của l’Association générale syndicale des fonctionnaires et agents d’Indochine, xuất bản từ năm 1936; trong đó: …2e année: n° 90 (15 octobre 1937)….
- Le Front rouge : tên Pháp của báo quốc ngữ Mặt Trận Đỏ.
- Le Jeune Annam (Thanh niên An Nam; 1926): báo Pháp ngữ đối lập, xuất bản ở Sài Gòn.
- Le Jeune Indochine (Thanh niên Đông Dương): báo Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn; bị cấm theo Nghị định ngày 27-12-1927.
- Le Journal de Cochinchine : tên Pháp của báo quốc ngữ: Nam Kỳ (Nam Kỳ Nhựt Trình, Nhựt Trình Nam Kỳ).
- Le Journal féministe : tên Pháp của báo quốc ngữ Phụ Nữ Tân Văn.
- Le livre du petit (Pour la jeunesse scolaire – Cuốn sách của học trò): tập san Pháp ngữ do Lê Doãn Vỹ (Cẩm Thạch) ấn hành tại Hà Nội (1942-45), làm chủ bút và viết chánh; đã xuất bản không định kỳ một số ấn phẩm, truyện ngắn, truyện cổ tích, bài viết về giáo dục bằng Pháp ngữ.
- Le Mékong : tên Pháp của báo quốc ngữ Long Giang Độc Lập.
- Le Merle mandarin (Satirique hebdomadaire): tuần báo châm biếm bằng Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn thời kỳ 1927-30; mỗi số giá 10 xu; trong đó: A2-N1 (28-9-1928), A2-N2 (5-10-1928), A2-N3 (12-10-1928), A2-N4 (19-10-1928), …A4-N1 (5-10-1930), A4-N2 (19-10-1930).
- Le Midi colonial et maritime : tạp chí Pháp ngữ do Ernest Outrey thành lập năm 1919 tại Sài Gòn; giao cho Paul Édouard Vivien làm giám đốc điều hành (1919-27); đến năm 1927 tạp chí chuyển trụ sở về Marseille, Pháp.
- Le Militant (Chiến binh; organe théorique paraissant le mardi): báo Pháp ngữ do Hồ Hữu Tường thành lập và điều hành ở Sài Gòn (1936-39), là cơ quan ngôn luận của Nhóm Tả Đối Lập (Đệ tứ quốc tế); trong đó: 1ère année: n°1 (1er septembre 1936), n°2 (8 septembre 1936), n°3 (15 septembre 1936), n°4 (22 septembre 1936)…; 2e année: …n°5 (23 mars 1937), …n°8 (13 avril 1937), n°9 (20 avril 1937), n°12 (11 mai 1937)…
- Le Misogyne (Người ghét phụ nữ): báo Pháp ngữ tại Hà Nội; chủ nhiệm Bùi Huy Tín; chủ bút Nguyễn Tiến Lãng; in mực tím; thường đăng những bài ‘trêu ghẹo các cô tiểu thư tân thời’.
- Le Moniteur des provinces : tên Pháp của báo quốc ngữ Nhựt Báo Tỉnh.
- Le Nhà Quê : báo Pháp ngữ đối lập của Tạ Thu Thâu và Nguyễn Khánh Toàn thành lập ở Sài Gòn, nhằm tranh đấu chống thực dân nhưng chỉ ra được một số duy nhất vào sáng 11-2-1926 thì đến chiều ban biên tập bị bắt, báo bị đóng cửa vì can tội ‘xúi giục nổi loạn’; nhưng sau đó các thành viên còn lại vẫn tiếp tục phát hành báo nửa công khai nửa bí mật cho đến tận năm 1928; trong đó: Số 1 (11-2-1926), …Năm 3: …Số 61 (29-4-1928)…
- Le Nouveau siècle : tên Pháp của báo quốc ngữ Tân Thế Kỷ.
- Le Paria (Người Cùng Khổ): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Le Paysan de Cochinchine : tạp chí xuất bản tại Sài Gòn từ năm 1937.
- Le Peuple (Nhân dân): báo Pháp ngữ tại Hà Nội; chủ nhiệm Bùi Huy Tín; chủ bút Nguyễn Tiến Lãng.
- Le Peuple (organe des travailleurs et du peuple indochinois): báo Pháp ngữ của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức ấn hành từ 24-9-1937 đến 9-1939 ở Sài Gòn, để thay thế tờ L’avant Garde vừa bị cấm tháng 8-1937 với số báo được đánh nối tiếp theo; cộng tác bài vở gồm: Trần Minh Tước (1938-39), v.v… trong đó: nouvelle série, n°30 (30 septembre 1938)…
- Le Peuple noir : tên Pháp của báo quốc ngữ Dân Đen.
- Le Populaire d’Indochine (Nhân dân Đông Dương): nhật báo Pháp ngữ của nhóm ‘những người theo chủ nghĩa xã hội Đông Dương’; báo quán đặt tại số 100 rue La Grandière, Saigon; hoạt động từ năm 1932 đến 1934; cộng tác bài vở gồm: Eugène Dejean de la Bâtie…
- Le Progrès : tên Pháp của báo quốc ngữ Tân Tiến.
- Le Progrès annamite (Tiến bộ An Nam): báo Pháp ngữ xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1924, có khuynh hướng đối lập ôn hòa, nhưng thỉnh thoảng cũng đăng những bài ủng hộ chánh quyền; chủ nhiệm Lê Quang Trình; trong đó: 1ère année: n° 56 (26 septembre 1924), n° 57 (30 septembre 1924), n° 58 (3 octobre 1924)…
- Le Réveil : tên Pháp của báo Hán ngữ Giác Ngộ.
- Le Revue Caodaiste (Cao Đài Tạp Chí): báo Pháp ngữ của Đạo Cao Đài, xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1930-45.
- Le Rigolo (Kẻ ngộ nghĩnh): báo Pháp ngữ, do một nhóm thanh niên tân học gồm Lê Thanh Cảnh, Lê Văn Thiết, Phan Văn Tài, Võ Chuẩn… chủ trương tại Huế từ năm 1914.
- Le Soie d’Asie (Chiều Á Châu): nhật báo Pháp ngữ tại Sài Gòn; hoạt động thời kỳ 1940-44; chủ bút Cung Giũ Nguyên; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Văn Sinh, v.v…
- Le Son de Cloche : tên Pháp của nhật báo quốc ngữ Tiếng Chuông.
- Le Temps de Hanoi : tên Pháp của báo quốc ngữ Hà Thành Thời Báo.
- Le Temps et la vie : tên Pháp của báo quốc ngữ Thời Thế.
- Le Traducteur (Dịch thuật): tạp chí song ngữ chuyên về dịch thuật, hoạt động tại Hà Nội từ năm 1940; do Trương Anh Tự làm chủ nhiệm và biên tập về Pháp ngữ và Việt ngữ.
- Le Travail (Lao công): báo Pháp ngữ tranh đấu của Nghiệp đoàn Lao công Nam Kỳ xuất bản tại Sài Gòn thời kỳ 1923-37.
- Le Travail (Lao động): tuần báo Pháp ngữ tranh đấu của hai nhóm cộng sản quốc tế là Đệ Tam và Đệ Tứ (Tả Đối Lập) xuất bản ở Hà Nội từ 16-9-1936 đến 16-4-1937; cộng tác bài vở gồm: Phan Thanh, Trần Minh Tước (1935-37)…; năm 1937 bị đình bản, hai nhóm này tiếp tục cho ra đời các báo chữ Việt: như: Tranh Đấu, Tháng Mười, Tia Sáng… của Tả Đối Lập; Tin Tức, Dân Chúng… của Đệ Tam.
- Les Cahiers de la Jeunesse (Tập san Thanh Niên): nguyệt san Pháp ngữ do tiến sĩ Raoul Serène (viện trưởng Viện Hải học Nha Trang) và Cung Giũ Nguyên thành lập và đồng chủ nhiệm tại Nha Trang, hoạt động trong hai năm 1939-40.
- Les Responsables (Những người hữu trách): đặc san Pháp ngữ do nhóm thanh niên tân học gồm Nguyễn Huy Bảo, Nguyễn Lân (Từ Ngọc), Nguyễn Thúc Hào, Tạ Quang Bửu chủ trương tại Huế năm 1936, với ý định là ‘phổ biến văn minh Âu Mỹ và tự gánh vác nhiệm vụ lãnh đạo quần chúng vươn tới sự tiến bộ’.
- Liên Hiệp (L’Union): báo hoạt động trong năm 1930; trong đó có số ra ngày 5-5-1930.
- Lịch An Nam : ấn bản Nhà nước Pháp tại Đông Dương thời kỳ 1894-96.
- Loa : tuần báo phát hành ngày thứ năm hàng tuần, do Bùi Xuân Hạc thành lập và chủ nhiệm ở Hà Nội năm 1934; số cuối là Số 103 ra tháng 2-1936; cộng tác bài vở gồm: Bùi Văn Bảo (Bảo Vân), họa sĩ Côn Minh (Đỗ Mộng Ngọc), Lan Khai (biên tập), Lê Văn Bái (J. Leiba, thơ), Trương Tửu (Nguyễn Bách Khoa, 1935-36), Vũ Ðình Liên (thơ)…
- Long Giang Độc Lập (Le Mékong): báo do Lê Hoằng Mưu thành lập và chủ bút tại Sài Gòn (1930-31); đến 1934 thì báo bị đình bản.
- Lời Thăm (Lời Thăm Các Thày Giảng): bán nguyệt san của Giáo hội Công giáo địa phận Đông Đàng Trong thành lập năm 1922, đặt tại Tuy Phước, Quy Nhơn, tỉnh Bình Định; mỗi số ấn hành 1.500 bản tại Nhà in Làng Sông; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Trọng Trí (Hàn Mạc Tử)…
- Lục Tỉnh Tân Văn (六省新聞,1907-44): báo quốc ngữ do Pierre-Jeantet Sombsthay thành lập và giám đốc từ ngày 16-8-1907; đến năm 1909 được Francois Henri Schneider mua lại và vẫn để cho Pierre Jeantet giám đốc, rồi đến tháng 10-1921 bán lại cho Nguyễn Văn Của và đốc phủ sứ Lê Quang Liêm. Từ năm 1926, báo là cơ quan ngôn luận của Đảng Lập Hiến Đông Dương. Tòa soạn đặt tại số 6 rue Krantz (~đường Hàm Nghi), Saigon. Số 1 ra ngày 14-11-1907, Số 2 (21-11-1907), …Số 223 (16-5-1912), …Số 243 (3-10-19012), …Số 320 (9-4-1914), …Số 665 (4-8-1919)… Lúc đầu báo ra mỗi tuần một số, sau tăng ba số mỗi tuần vào các ngày thứ hai, tư, sáu. Các đời giám đốc kiêm chủ nhiệm gồm: Pierre Jeantet Sombsthay (1907-21), Nguyễn Văn Của (3-10-1921 đến tháng 12-1944). Các đời chủ bút gồm: Nguyễn Chánh Sắt (1907), Trần Chánh Chiếu (1908), Lương Khắc Ninh (1908-12), Trương Duy Toản (1912), …Diệp Văn Kỳ, Nguyễn Tử Thức, Lê Hoằng Mưu (1921-44)… Cố vấn: Lê Quang Liêm (1921-44), Nguyễn Văn Vĩnh (1910-13). Cộng tác bài vở gồm: Bút Trà (Nguyễn Đức Nhuận, 1921), Dũ Thúc (Lương Khắc Ninh), Đạm Phương nữ sử, Đặng Thúc Liêng (từ 1911), Giác Ngã, Hoàng Minh Tự, Lê Quang Liêm, Lê Sum, Mộng Huê Lầu (Lê Hoằng Mưu), Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Bửu Mộc, Nguyễn Chánh Sắt, Phan Kế Bính, Phan Khôi (1915-20, 1924-29), Phạm Duy Tốn (1907-13), Phạm Minh Kiên, Tân Dân Tử (Nguyễn Hữu Ngỡi), Thiện Đắc, Trần Chánh Chiếu (Trần Nhựt Thăng), Trần Phong Sắc, Viên Hoành (Hồ Văn Hiến)… Khi Trần Chánh Chiếu làm chủ bút cả hai tờ Nông Cổ Mín Đàm và Lục Tỉnh Tân Văn thì báo rất được độc giả chú ý nhờ nhiều bài viết ủng hộ phong trào Duy Tân và Đông Du do Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu phát động. Lục Tỉnh Tân Văn cũng phát động phong trào Minh Tân, với những bài báo, thơ, phú kêu gọi, giải thích, châm biếm, tranh luận, có khi ẩn ý, có khi gián tiếp chống lại chánh quyền thực dân, những người thân Pháp và ‘có tinh thần vọng ngoại’. Báo còn đề cập mọi vấn đề trong và ngoài nước (Pháp, Đức, Nga, Hoa, Nhật v.v…), nhất là kêu gọi ‘Cải biến Nam nhân’, khuyến khích người Việt lo thương mại, học nghề để tranh đua quyền lợi với Hoa kiều, Ấn kiều, Pháp kiều trong kinh tế. Năm 1908, Trần Chánh Chiếu bị Pháp bắt, Lương Khắc Ninh tiếp tục thay làm chủ bút Nông Cổ Mín Đàm và Lục Tỉnh Tân Văn. Từ 3-10-1921, tờ Nam Trung Nhật Báo sáp nhập thêm vào Lục Tỉnh Tân Văn. Lục Tỉnh Tân Văn trở thành nhật báo khổ lớn, giá mỗi số 5 xu; giám đốc lúc này là Nguyễn Văn Của, chủ bút là Lê Hoằng Mưu; báo tồn tại đến 12-10-1944, có lẽ là tờ báo sống thọ nhất thời thuộc Pháp.
- Ly Tao Tuần Báo : ấn hành tại Hà Nội từ năm 1937, qua vài lần đình bản rồi tục bản; chủ nhiệm là Đỗ Văn Tình.
- Mai (Demain): tuần báo ra ngày thứ bảy, do nhà thơ Thúc Tề (Nguyễn Phước Nhuận) thành lập và điều hành ở Sài Gòn lúc 19 tuổi; Số 1 ra ngày 5-8-1935; đến tháng 2-1936 bán lại cho Đào Trinh Nhất đổi thành bộ mới, Số 1 (1-3-1936), …Số 68 (6-1-1939)…; cộng tác bài vở gồm: Dương Bạch Mai, Đông Hồ (Lâm Tấn Phác), Lãng Tử (Thúc Tề), Mộng Sơn (Vũ Thị Mai Hương), Ngân Giang (Đỗ Thị Quế, 1938-39), Nguyễn Văn Nguyễn, Nguyễn Văn Tạo, Phan Thanh, Phan Văn Hùm…; báo chuyên viết về thanh niên, văn chương, khoa học, kinh tế và dưới thời Đào Trinh Nhất có nhiều lần cỗ võ đấu tranh đối lập; cuối cùng ngày 25-7-1939 Đào Trinh Nhất bị bắt trục xuất ra Bắc Kỳ và báo bị đóng cửa.
- Majestic Chớp Bóng : báo do Rạp chiếu phim Majestic xuất bản ở Sài Gòn (1936-39), vừa quảng bá nghệ thuật điện ảnh, vừa thu hút khách xem vào rạp.
- Mặt Trận Đỏ (Le Front rouge): báo của Thành ủy Sài Gòn Cộng sản Đệ Tam thực hiện thời kỳ 1936-37 ở Sài Gòn; trong đó: …Số 6 (20-10-1936), Số 7 (10-12-1936), Số 8 (2-1937), …Số 10 (4-1937), Số 11 (10-1937)…
- Mémoire Service Geologique Indochine (Kỷ yếu Sở Địa dư Đông Dương): chuyên san Pháp ngữ tại Hà Nội, khoảng 1916-25.
- Miscellannées ou lectures instructives pour les élèver des écoles primaires, communales et cantonales : tên Pháp của nguyệt san quốc ngữ Thông Loại Khóa Trình (Sự Loại Thông Khảo).
- Monde (Thế giới): báo Pháp ngữ xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1933; trong đó: 1ère année: n°1 (30 novembre 1933), n°2 (7 décembre 1933), n°3 (21 décembre 1933); 2e année: n°4 (4 janvier 1934), n°5 (11 janvier 1934), n°6 (18 janvier 1934), n°7 (25 janvier 1934), n°8 (1er février 1934)…
- Moniteur du protectorat de l’Annam et du Tonkin (Tạp chí Giám sát chế độ bảo hộ Trung Kỳ và Bắc Kỳ): tạp chí Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương ấn hành mỗi tháng, thời kỳ 1886-1943.
- Mới : báo của Đoàn Thanh niên dân chủ, xuất bản ở Sài Gòn (1939); cộng tác bài vở gồm: Doãn Kế Thiện, Nguyên Hồng, Phan Khắc Khoan (Hồng Chương), Trần Minh Tước…
- Mua và Bán : tên Việt của báo Pháp ngữ Achats et Ventes.
- Mùa Gặt Mới : tạp chí văn chương ấn hành ở Hà Nội từ 1940; cộng tác bài vở gồm: Phạm Hầu, Trương Tửu (Mai Viên, Nguyễn Bách Khoa, 1940)…
- Mũi Tên (La Flèche): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Mystériosa : tên Pháp của báo quốc ngữ Thần Bí Tạp Chí.
- Nam Cường : tuần báo tại Hà Nội; cộng tác bài vở gồm: Lê Văn Bái (J. Leiba, thơ), Nguyễn Bính…; Số 1 ra năm 1938; sau Số 129 (8-1940) thì tạm ngưng một thời gian; ra lại Số 1 (6-1941) cho đến số cuối là Số 27 ra tháng 12-1941.
- Nam Dân Tạp Chí : …
- Nam Học Niên Khóa : báo ấn hành tại Hà Nội từ năm 1919; chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh; đến năm 1920 đổi thành Học Báo.
- Nam Kỳ (Nam Kỳ Nhựt Trình, Nhựt Trình Nam Kỳ, Le Journal de Cochinchine): tuần báo quốc ngữ do Laudes thành lập tại Sài Gòn; tên báo ghi là ‘Nam Kỳ – nhựt trình mỗi tuần lễ in một lần nhằm ngày thứ năm’; giám đốc A. Schreiner; tòa soạn đặt tại số 53, rue National, Saigon; Số 1 ra ngày 21-10-1897, tức 26-9 năm Đinh Dậu; mỗi số có 16 trang; một xấp (số) giá một cắc bạc; người mua nhựt trình Nam Kỳ thời phải mua cho đủ một năm, với giá 5 đồng cho Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Cao Mên, Lào, ngoài ra 6 đồng cho Langsa và ngoại quốc; nội dung báo đăng các nghị định (Công vụ), tin tức trong nước (Cõi nội tân văn, Hạt nội tạp vụ, Đông Dương chư hạt, Nam Kỳ các hạt), tin tức quốc tế (Ngoại quốc tân văn), bài vở sáng tác, biên khảo của độc giả gởi đến, quảng cáo rao vặt, và các bài viết, bản dịch của Trương Vĩnh Ký, Trương Minh Ký, Diệp Văn Cương, Huỳnh Tịnh Paulus Của…
- Nam Kỳ Địa Phận (Semaine Religieuse; 1908-45): tuần báo quốc ngữ do giáo hội Công giáo xuất bản ở Sài Gòn từ cuối năm 1908, để phổ biến giáo lý Thiên chúa và tin tức thời sự, cổ võ phong hóa, khuyến khích bá nghệ, thương mại, canh nông; đến Số cuối 1849 (tháng 3-1945) thì đình bản vì chánh biến.
- Nam Kỳ Khuyến Học Hội Tạp Chí : xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1926.
- Nam Kỳ Kinh Tế Báo (L’Information économique de Cochinchine): tuần báo ấn hành tại Sài Gòn mỗi kỳ 800 bản; Số 1 ra ngày 7-10-1920; lúc đầu là tờ báo đơn thuần về kinh tế, nhưng từ năm 1921 thì bắt đầu tăng dần khuynh hướng phản đối các chánh sách kinh tế đương thời; đến tháng 11-1923 được Nguyễn Háo Vĩnh mua lại, làm chủ nhiệm và dùng tờ báo để phát động một chiến dịch kịch liệt chống đối chánh quyền thực dân về các chánh sách kinh tế lẫn chánh trị; vì thế báo bị đóng cửa sau số cuối là Số 43, ra ngày 21-2-1924; các đời chủ bút: Nguyễn Thành Út (1920-23), Cao Văn Chánh (1-1923 đến 2-1924); cộng tác bài vở gồm: Bửu Đình, Cao Văn Chánh (Thạch Lan), Huỳnh Thị Bảo Hòa, Nguyễn Háo Vĩnh, Nguyễn Thành Út, Phạm Minh Kiên, Trần Huy Liệu…
- Nam Kỳ Nhựt Trình : xem Nam Kỳ.
- Nam Kỳ Thể Thao : xuất bản ở Sài Gòn (1931); tổng lý Trần Văn Chim (Lâm Thế Nhơn, Phi Vân).
- Nam Kỳ Thời Báo : tên Việt của tuần báo Pháp ngữ Le Courrier de la Cochinchine.
- Nam Kỳ Tuần Báo : tuần báo do Hồ Văn Trung chủ trương, phát hành vào thứ năm hàng tuần; báo quán đặt tại số 9, đường Rivie, Sài Gòn; Số 1 ra ngày 3-9-1942, Số 2 (1942), Số 3 (1942), Số 4 (1942), Số 5 (1942), Số 6 (1942), …Số 9 (1942), …Số 16 (1942), …Số 22 (1943, số Tết, dày 66 trang), …Số 24 (1943), …Số 39 (1943), …Số 49 (1943), …Số 53 (1943), … Số 68 (1-1944), Số 69 (1944), Số 70 (1944), …Số cuối (85) ra ngày 8-6-1944; khổ báo 320 x 245mm; giám đốc kiêm chủ nhiệm Hồ Văn Trung; quản lý Hồ Văn Kỳ Trân (trưởng nam của Hồ Văn Trung); cộng tác bài vở gồm: Bất Tử, Cao Chi, Đào Thanh Phước, Hải Ngô, Hồ Biểu Chánh (Hồ Văn Trung), Hồ Văn Lang, Hương Trà, Hữu Nhân, Khuông Việt (Lý Vĩnh Khuông), Kim Tử Anh, Lê Chí Thiệp, Lê Thọ Xuân (Lê Văn Phúc), Lê Văn Vị (Vita), Mã Sanh Long, Miễn Trai, Ngạc Xuyên (Ca Văn Thỉnh), Ngọc Uớc, bác sĩ Ngô Quang Lý, Ngô Văn Đức, Nguyễn Hương Trà, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Tả Chơn, Nguyễn Thị Tố Lan, Nguyễn Văn Liên, Phạm Thiều, Phong Vũ, Quang Phong, Tam Chi, Thái Hữu Thành, Thân Văn (Nguyễn Văn Quý), Thiếu Sơn (Lê Sỹ Quý, Lạc Quan Nhơn), Thượng Tân Thị, Tịnh Đế, Tố Quyên, Trần Hồng, Trọng Liêm, Trúc Hà (1942-43), Trường Sơn Chí (Ung Ngọc Ky)…
- Nam Nữ Giới Chung (Revue pour les jeunesgens): xuất bản ở Sài Gòn 1930-32; chủ bút Gabriel Võ Lộ…
- Nam Phong Tạp Chí (1917-34): nguyệt san văn học in bằng quốc ngữ, Pháp ngữ, Hán ngữ, do giám đốc chánh trị Phủ Toàn quyền Đông Dương Louis Marty và Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Trác thành lập. Số 1 ra ngày 1-7-1917, …Số Tết 1918, …Số 140 (7-1929), …Số 167 (1931), …Số 189 (1933), …Số 195 (1934), Số 196 (16-5-1934), …Số 208-209 (1934)… Giá mỗi số 50 xu, giá 1 năm 6$00. Thời kỳ 1919-34 được dùng làm cơ quan ngôn luận của Hội Khai Trí Tiến Đức. Lúc đầu báo ra mỗi tháng một kỳ, từ số 194 (15-4-1934) ra mỗi tháng 2 kỳ; xuất bản được 17 năm, gồm 210 số cho đến 16-12-1934 thì đình bản. Các đời chủ nhiệm gồm có: Phạm Quỳnh (chủ nhiệm kiêm chủ bút, 1917-32, tới số báo 192), Lê Văn Phúc (1933-34), Nguyễn Tiến Lãng (1934). Quản lý: Lê Văn Phúc (1917-34). Ban biên tập gồm có: Về tân học: Phạm Quỳnh (kiêm chủ bút tân học), Phạm Duy Tốn, Trần Trọng Kim, Nguyễn Bá Học, Đông Hồ, Tương Phố. Cựu học: Dương Bá Trạc (đồng chủ bút), Nguyễn Bá Trác (chủ bút cựu học), Nguyễn Bá Học (1918-21), Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Đôn Phục… Ban Văn học gồm: kỹ sư Đặng Phúc Thông, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan… Cộng tác bài vở gồm: Bùi Hữu Diên, Bùi Kỷ, Chu Mạnh Trinh, Cung Giũ Nguyên, Doãn Kế Thiện, Dương Bá Trạc (từ 1918), Dương Quảng Hàm (Hải Lượng, 1920), Đạm Phương nữ sử, Đặng Phúc Thông, Đặng Thai Mai, Đoàn Quỳ (Đoàn Tư Thuật), Đoàn Như Khuê (Hải Nam), Đông Châu (Nguyễn Hữu Tiến), Đông Hà, Đông Hồ (Lâm Tấn Phác), Ðông Xuyên (Nguyễn Gia Trụ, thơ), Hán Thu, Hoàng Minh Giám (Chu Thiên), Hoàng Trọng Phu, Hoàng Xuân Hãn, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Lê Dư (Sở Cuồng), Lê Sỹ Quý (Thiếu Sơn), Lê Tài Trường, Lê Văn Phúc, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Công Tiễu, Nguyễn Đôn Phục, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Học Sỹ (Nam Trân), Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Mạnh Bổng (Mân Châu, 1917-34), Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Phan Lãng (1917-34), Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Văn Ngọc (Ôn Như, 1917-34), Nguyễn Văn Nho, Nguyễn Văn Tố, Phan Khôi (1914-15), Phan Văn Dật (Thường Nga Phố, Tiêu Lang), Phạm Duy Tốn, Phạm Quỳnh, Phạm Tuấn Tài, Pierre Đỗ Đình (Đỗ Đình Thạch, từ 1930), Tản Đà, Thân Trọng Huề, Trần Đình Nam, Trần Huy Liệu, Trần Lê Nhân, Trần Trọng Kim, Trần Văn Giáp, Trúc Hà (1927-32), Tương Phố, Ưng Quả, Vũ Ngọc Phan… Nam Phong tạp chí trãi qua bốn giai đoạn: Quãng 1917-22, chuyên về dịch thuật và sao lục, chú trọng Hán văn, đề cao văn minh nước Pháp. Quãng 1922-25, bổ sung Pháp văn, chú trọng khai hóa, giáo dục quần chúng. Quãng 1925-32, thiên hẳn về chánh trị, cổ võ Pháp Việt đề huề, quân chủ lập hiến, nhờ vậy, Phạm Quỳnh được Pháp và Triều đình Huế mời tham chánh tại triều đình. Quãng 1933-34: sau khi Phạm Quỳnh không còn phụ trách Nam Phong tạp chí nữa thì Nguyễn Trọng Thuật, Lê Văn Phúc, Nguyễn Tiến Lãng thay nhau điều khiển tờ báo, nhưng vẫn không theo kịp đà tiến bộ của báo chí, đến năm 1934 không còn thu hút được giới trí thức văn bút nữa, nên bị đình bản. Khi Đông Dương tạp chí không còn lôi cuốn được giới trí thức, Nam Phong tạp chí được chánh phủ thuộc địa lập ra thay thế để tiếp tục tuyên truyền sứ mạng khai hóa của Pháp ở Việt Nam, đánh bạt ảnh hưởng tuyên truyền của người Đức thời đó. Nam Phong tạp chí gồm các bài viết quốc ngữ, Hán văn, Pháp văn có chủ đề về triết học, văn chương, lịch sử Tây phương (nhất là nước Pháp) lẫn Đông phương (nghiên cứu các ngành cổ học Việt, chữ Hán, chữ Nôm..). Về chánh trị, Nam phong tạp chí chấp nhận sự cai trị của người Pháp, nhưng về văn chương, ngôn ngữ, tạp chí đã phổ biến nhiều danh từ triết học, khoa học mới có nguồn gốc Hán văn, Pháp văn, đã phổ biến những kiến thức căn bản của văn minh học thuật Âu tây, văn hóa Á Đông, bảo tồn được nền tảng văn hóa nước Việt.
- Nam Thành : báo đặt tại Nam Định; Số 1 ra năm 1922; cộng tác bài vở gồm: Nhượng Tống (Hoàng Phạm Trân), v.v…
- Nam Triều Quốc Ngữ Công Báo (Bulletin officiel en Langue Annamite): công báo của Triều đình Huế và Dinh Khâm sứ Pháp phát hành tại Huế; trong đó: Năm 1885 ấn hành số đầu tiên,…Năm 1938 (Số 8, trang đầu có đăng Dụ số 10 ngày 30-3-1938 của Vua Bảo Đại sáp nhập quần đảo Hoàng Sa từ tỉnh Nam Ngãi vào tỉnh Thừa Thiên)…
- Nam Trung Nhựt Báo : nhật báo do Nguyễn Tử Thức thành lập và làm chủ nhiệm tại Sài Gòn từ năm 1917; chủ bút Diệp Văn Kỳ; phụ bút Lê Sum; đến 3-10-1921 sáp nhập vào báo Lục Tỉnh Tân Văn; cộng tác bài vở gồm: Diệp Văn Kỳ, Đặng Thúc Liêng, Lê Sum, Nguyễn Tử Thức…
- Nam Việt Công Báo : báo tư nhân do Francois-Henri Schneider thành lập tại Sài Gòn, nhưng hợp đồng với Phủ Thống đốc Nam Kỳ như một công báo; hoạt động từ ngày 1-1-1911 đến 31-12-1913.
- Nam Việt Quan Báo : do Francois-Henri Schneider thành lập và điều hành tại Sài Gòn, từ 1-1-1908 đến 1913.
- Nam Việt Tề Gia (Nam Việt Tề Gia Nhựt Báo): tuy gọi là nhật báo nhưng ấn hành hàng tuần tại Sài Gòn; Số 1 ra năm 1917, số cuối là Số 49 ra tháng 9-1918.
- Nay : báo tại Mỹ Tho; Số 1 ra năm 1937, số cuối là Số 15 ra tháng 7-1938; cộng tác bài vở gồm: Lư Khê (Trương Văn Em), Manh Manh (Nguyễn Thị Kiêm), Trúc Hà (Trần Thiêm Thới)…
- Nài Ngựa : báo ấn hành tại Sài Gòn từ năm 1939.
- Nắng Sớm : nhật báo, xuất bản tại Sài Gòn từ 1941; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Vạn An…
- Nắng Xuân : giai phẩm xuất bản Tết Đinh Sửu 1937 tại Quy Nhơn; cộng tác bài vở gồm: Chế Lan Viên, Hoàng Diệp, Phú Sơn (Nguyễn Viết Lãm), Trật Sên (Hàn Mạc Tử), Trọng Minh (Nguyễn Minh Vỹ, Tôn Thất Vỹ), Xuân Khai (Yến Lan)…
- Ngày Mới : báo tại Sài Gòn; cộng tác bài vở gồm: Hoàng Trọng Miên (từ 1938), Thanh Nghị (Hoàng Trọng Quỵ, từ 1938), Thúc Tề (từ 1938), Trần Thanh Địch (từ 1938)…
- Ngày Mới : tuần báo do Dương Tụ Quán thành lập và điều hành tại Hà Nội năm 1939; do ông Quán cho đăng nhiều bài đấu tranh đối lập nên sau Số 14 (tháng 9-1939) thì báo bị đóng cửa.
- Ngày Nay (Aujourd’hui): báo hoạt động tại Hà Nội trong năm 1927.
- Ngày Nay (30-1 đến 18-3-1935; 26-3-1936 đến 2-9-1940): tập san văn học tại Hà Nội, do Nguyễn Tường Cẩm thành lập và làm giám đốc, ấn hành mỗi tháng ba kỳ. Tòa soạn đặt tại số 80, đường Quan Thánh, Hà Nội. Số 1 ra ngày 30-1-1935. Báo đăng các phóng sự, thời sự, văn thơ, in trên giấy láng, chữ đẹp, nhiều hình ảnh minh họa, nhưng chi phí tốn kém phải bán giá cao, ít người dám mua nên ra 12 số, báo phải đình bản ngày 18-3-1935. Đến tháng 3-1936, do báo Phong Hóa bị đóng cửa, nên nhóm Tự Lực Văn Đoàn cho tục bản báo Ngày Nay từ ngày 26-3-1936, để tiếp tục đường lối và công việc của báo Phong Hóa đang dang dở, nhưng để tránh sự chú ý của chánh quyền, báo Ngày Nay ít nói về chánh trị, giảm bớt bài châm biếm, trào phúng, chú ý tăng cường bài văn chương, thời sự, xã hội. Bên cạnh các số thường, báo ra được 4 số đặc biệt mừng Xuân: Số 1 (30-1-1935), …Số xx (Tết Đinh Sửu, 2-1937), …Số 54 (11-4-1937), …Số 72 (15-8-1937), …Số 96 (Tết Mậu Dần, 30-1-1938), …Số 144 (7-1-1939), …Số xx (Tết Kỷ Mão, 2-1939), …Số 176 (26-8-1939), …Số 198 (Tết Canh Thìn, 2-1940), …Số 203 (10-3-1940), …Số 206 (6-4-1940), …Số 222 (24-8-1940), Số 223 (31-8-1940), Số cuối 224 (7-9-1940). Các đời giám đốc: Nguyễn Tường Cẩm (5 số đầu), Nguyễn Tường Lân, Nguyễn Kim Hoàn, Nguyễn Tường Tam (3-1936 đến 8-1940). Chủ bút: Nguyễn Tường Lân (3-1936 đến 8-1940). Ban biên tập cũng là Ban biên tập của báo Phong Hóa cũ. Cộng tác mỹ thuật gồm các họa sĩ Nguyễn Cát Tường (Lemur), Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Huyến, Nguyễn Tường Lân, Tô Ngọc Vân, Trần Bình Lộc. Cộng tác bài vở gồm: Anh Thơ (Vương Kiều Ân), Bảo Vân (Bùi Văn Bảo), Cẩm Thạch (Lê Doãn Vỹ), Đoàn Phú Tứ (thơ), Đoàn Văn Cừ, Hằng Phương, Hoàng Đạo (Nguyễn Tường Long), Huy Cận (Cù Huy Cận), Huy Thông (Phạm Huy Thông, thơ), Khái Hưng (Trần Khánh Giư), Lan Sơn (Nguyễn Đức Phòng, thơ), Nguyên Hồng, Nguyễn Bính, Nguyễn Cát Tường (họa sĩ Lemur), họa sĩ Nguyễn Gia Trí, họa sĩ Nguyễn Huyến, Nguyễn Nhược Pháp, Nguyễn Tường Cẩm, Nhất Linh (Nguyễn Tường Tam), Phạm Thị Cả Mốc (Phạm Cao Củng, 1937), Tản Đà (Nguyễn Khắc Hiếu), Thanh Tịnh (thơ), Thạch Lam (Nguyễn Tường Lân), Thâm Tâm (Nguyễn Tuấn Trình, 1938-40, 1945), Thế Lữ (thơ), họa sĩ Tô Ngọc Vân, họa sĩ Trần Bình Lộc, Trọng Lang (Trần Tân Cửu, 1935-39), Vân Đài (thơ), Vi Huyền Đắc (Giới Chi, 1938), Xuân Diệu… Nhưng đến năm 1940, do chánh quyền Pháp chủ trương bóp nghẹt báo chí nên báo Ngày Nay bị đình bản từ số 224 ngày 7-9-1940. Năm 1945, Nguyễn Tường Bách chủ trương tờ Ngày Nay-Kỷ Nguyên Mới để nối tiếp truyền thống Phong Hóa, Ngày Nay, nhưng do ảnh hưởng thời cuộc nên ít lâu cũng đình bản.
- Ngày Nay – kỷ nguyên mới : báo do Nguyễn Tường Bách chủ trương, xuất bản ở Hà Nội (1945).
- Nghe Thấy : tuần báo tại Sài Gòn; Số 1 ra ngày 25-4-1935, Số cuối ra năm 1937.
- Nghề Mới : tạp chí của Đệ tứ quốc tế xuất bản ở Sài Gòn; Số 1 ra năm 1935, số cuối là Số 23 ra tháng 7-1938.
- Nghề Mới : tuần báo đặt tại số 222 đường Maréchal Pétain, Hải Phòng; chuyên về xã hội, văn chương và kịch ảnh; chủ nhiệm Dương Trung Thực; chủ bút Nguyễn Vạn An; quản lý: Trần Đắc Nội, Trần Quang Tập; Số 1 ra ngày 10-4-1936.
- Nghệ Thuật : tạp chí tại Sài Gòn; Số 1 ấn hành năm 1938, số cuối là Số 14 ra tháng 12-1939; cộng tác bài vở gồm: Lâm Thanh Lang (Xuân Khai, Yến Lan, thơ)…
- Nghệ Thuật Việt Nam : tạp chí tại Sài Gòn; Số 1 ra năm 1941, …Số 6 ra ngày 9-4-1941; cộng tác bài vở gồm: Lê Ngọc Trụ, Ung Ngọc Ky (Trường Sơn Chí)…
- Ngọ Báo (1934-36): xem: Hà Thành Ngọ Báo.
- Ngòi Bút : do bác sĩ Phạm Ngọc Khuê thành lập năm 1941 tại Sài Gòn.
- Người Cùng Khổ : tên Việt của nguyệt san Pháp ngữ Le Paria.
- Người ghét phụ nữ : tên Việt của báo Pháp ngữ Le Misogyne.
- Người Lao Khổ (Hommes de la classe pauvre): báo hoạt động trong năm 1930; trong đó: …Số 2 (2-5-1930), Số 3 (3-5-1930)…
- Người Mới : tuần báo tại Hà Nội, có khuynh hướng đấu tranh đối lập; chủ bút Hoàng Trọng Miên; cộng tác bài vở gồm: Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Hoàng Trọng Quỵ, Lê Quang Lương (Bích Khê), Nguyên Hồng, Nguyễn Thường Khanh (Trần Mai Ninh)…; Số 1 ra tháng 7-1939, …Số 5 (tháng 9-1939); các số ra ngày 23-11-1940, 30-11-1940, 7-12-1940 có nhiều bài tưởng niệm Hàn Mạc Tử…
- Nhà Quê : xem: Le Nhà Quê.
- Nhành Lúa (L’Épi de Riz): báo do Xứ ủy Trung kỳ cộng sản Đệ Tam tổ chức xuất bản ở Huế từ 15-1-1937 đến 10-3-1937 thì bị cấm; do Nguyễn Xuân Lữ làm chủ nhiệm danh nghĩa, Hải Triều (Nguyễn Khoa Văn) làm thư ký tòa soạn; phát hành mỗi số 5.000 bản; với Nguyễn Chí Diễu, Phan Đăng Lưu, Hải Thanh, Lâm Mộng Quang… viết bài và biên tập.
- Nhân dân : tên Việt của báo Pháp ngữ Le Peuple.
- Nhân dân Đông Dương : tên Việt của báo Pháp ngữ Le Populaire d’Indochine.
- Nhân Loại : tuần báo đặt tại số 14, phố Pottier, Hà Nội; chủ nhiệm Đặng Trọng Duyệt; Số 1 ra ngày 14-10-1934, số cuối là Số 18 ra tháng 6-1935; mỗi số 8 trang, giá bán 5 xu, giá 1 năm là 2$50, giá nửa năm 1$30; cộng tác bài vở gồm: Mộng Tuyết (thơ)…
- Nhật báo của Huế : tên Việt của nhật báo Pháp ngữ La Gazette de Huế.
- Nhật Tân : tuần báo ra ngày thứ tư, do Đỗ Văn thành lập tại Hà Nội; Số 1 ra ngày 2-8-1933, Số cuối 204 ra tháng 2-1935; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Xuân Huy, Phùng Tất Đắc (Cố Nhi Tân, Lãng Nhân), Vũ Ngọc Phan, Vũ Trọng Phụng (Thiên Hư, 1933)…
- Nhi Đồng : tập báo thiếu niên nhi đồng do tuần báo Phụ Nữ Tân Văn xuất bản tại Sài Gòn; Số 1 ra ngày 15-9-1933…
- Nhi Đồng Họa Bản : báo thiếu nhi ấn hành tại Hà Nội từ năm 1941; chủ nhiệm là bà Phạm Ngọc Khuê; quản lý Nguyễn Văn Hữu.
- Những người bạn Huế (Tập san~): tên Việt của báo Pháp ngữ Bulletin des Amis du vieux Huế (BAVH).
- Những người hữu trách : tên Việt của đặc san Pháp ngữ Les Responsables.
- Những Tác Phẩm Hay : tạp chí là một tủ sách chuyên về tiểu thuyết, do Tân Dân Thư Quán của Vũ Đình Long ấn hành tại Hà Nội thời kỳ 1938-44; ra hai tháng một số, vào các tháng 1, 3, 5, 7, 9, 11; mỗi số đăng một tiểu thuyết, hoăc thỉnh thoảng nhiều truyện ngắn, có số trang và giá bán không nhất định; chẳng hạn, số 160 trang giá 40 xu, số 180 trang giá 45 xu, số 200 trang giá 50 xu, số 225 trang giá 55 xu, số 250 trang giá 60 xu… Tủ Sách Những Tác Phẩm Hay gồm có: Bà Chúa Chè (Nguyễn Triệu Luật, 1938); Bảy Hựu (Nguyên Hồng, tập truyện ngắn, 1941); Cai (Vũ Bằng, hồi ký, 1944); Chiếc cáng xanh (Lưu Trọng Lư, 1941); Chúa Trịnh Khải (Nguyễn Triệu Luật, 1940); Cô gái làng Sơn Hạ (Ngọc Giao, 1942); Cuộc sống (Nguyên Hồng, 1942); Danh nhân Việt Nam qua các triều đại: Cận đại I (Phan Trần Chúc, 1942); Đứa cháu đồng bạc (Lê Văn Trương, 1939); Hận ngày xanh (Hoàng Cầm, 1942); Hận nghìn đời (Lê Văn Trương, 1938); Lầm than (Lan Khai, 1938); Lâu đài họ Hạ – Những truyện kỳ quái của Hoffmann (Vũ Ngọc Phan dịch, 1942); Lịch sử một tội ác (Lê Văn Trương, 1941); Liêu Trai Chí Dị (Nguyễn Khắc Hiếu dịch của Bồ Tùng Linh, 2 tập, 1939); Loạn kiêu binh (Nguyễn Triệu Luật, 1939); Một linh hồn đàn bà (Lê Văn Trương, 1940); Những con đường rẽ (Lê Văn Trương, 1941); O Chuột (Tô Hoài, 1943); Phấn hương (Ngọc Giao, 1939); Sau phút sinh ly (Lê Văn Trương, 1942); Tà áo lụa (Thanh Châu, 1942); Thềm nhà cũ (Nguyễn Xuân Huy, tập truyện ngắn, 1941); Truyện đường rừng (Lan Khai, 1940); Truyện hai người (Vũ Bằng, 1940); Trước đèn (Phùng Tất Đắc, phiếm luận, 1939); Vang bóng một thời (Nguyễn Tuân, 1940).
- Nhựt Báo : nhật báo của Nhóm Tả Đối Lập – Đệ Tứ Quốc Tế xuất bản ở Sài Gòn; chủ nhiệm Nguyễn Bảo Toàn; cộng tác bài vở gồm: Trần Chí Thành (Trần Tấn Quốc, 1938-39), v.v…; Số 1 ra năm 1937, đã vài lần đình bản rồi tục bản, đến tháng 9-1939 bị cấm hoàn toàn.
- Nhựt Báo Tỉnh (Le Moniteur des provinces): tuy gọi là nhựt báo nhưng là tuần báo ấn hành thứ năm hàng tuần từ 1905 đến 1912 tại Sài Gòn; giám đốc là G. Garros.
- Nhựt Tân Báo (L’Ere nouvelle): tuần báo đối lập ra ngày thứ năm hàng tuần; do Lê Thành Tường thành lập và điều hành tại Sài Gòn; chủ trương ‘trung lập và bênh vực quyền lợi công dân’; tòa soạn đặt tại số 112, rue d’Espagne, Saigon; các đời chủ nhiệm: Lê Thành Tường (1922-26), Cao Hải Để (tháng 7-1926 đến 1929); các đời chủ bút gồm: Phạm Minh Kiên, Gabriel Võ Lộ, Cao Hải Để; Số 1 ra ngày 6-4-1922; từ tháng 8-1926 có thêm ấn bản Pháp ngữ là bán tuần san L’Ere nouvelle; từ tháng 11-1926 được Cao Hải Để biến báo thành cơ quan ngôn luận của Đông Dương lao động đảng; hoạt động đến 22-6-1929 thì bị nhà cầm quyền Pháp khám xét, rồi đóng cửa ngày 6-7-1929; cộng tác bài vở gồm: Cao Hải Để, Cao Văn Chánh (Thạch Lan, 1926-27), Dương Quang Nhiều (Phụng Các), Gabriel Võ Lộ, Lê Thành Tường, Phạm Minh Kiên (Tuấn Anh)…
- Nhựt Trình Nam Kỳ : xem Nam Kỳ.
- Niết Bàn Tạp Chí : bán nguyệt san chuyên về Phật giáo, do Phạm Ngọc Thố thành lập, đặt tòa soạn tại số 27 rue de Verdun, Saigon; giá báo 1 số 12 xu, sáu tháng 1$30, một năm 2$50; Số 1 ra ngày 1-10-1933, Số 2 (31-10-1933), …Số 33 (15-3-1935), Số 34 (31-3-1935), …Số 42 (31-7-1935), …Số cuối ra năm 1939.
- Notre Journal : báo Pháp ngữ xuất bản ở Hà Nội từ 1908; chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh (1908)…
- Notre Ravue (Notre Revue Journal): báo Pháp ngữ xuất bản ở Hà Nội từ 1908; chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh (1908)…
- Notre Voix (Tiếng Nói Chúng Ta): báo Pháp ngữ do Xứ ủy Bắc kỳ Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức xuất bản ở Hà Nội từ 1-1-1939 đến đầu 1939, ra được vài số thì bị cấm; báo do Trường Chinh phụ trách; cộng tác bài vở gồm: Phan Thanh, v.v…
- Nouvelle revue indochinoise (organe de la jeunesse annamite et des Français d’Indochine): tạp chí Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn từ năm 1935.
- Nông-Công-Thương (Agriculture-Industrie-Commerce): báo phát hành ở Hà Nội trong hai năm 1929-30; trong đó có số ra ngày 5-12-1929…
- Nông Công Thương Báo : nhật báo ấn hành ở Hà Nội từ năm 1929; đến 1936 chuyển vào Sài Gòn lấy tên là Nông Công Thương Thời Báo; cộng tác bài vở gồm: Trần Minh Tước (1930-33)…
- Nông Công Thương Thời Báo : báo xuất bản ở Sài Gòn 1936-40.
- Nông Cổ Mín Đàm (農賈茗談 – Uống trà đàm luận nông thương – Causeries sur lagriculture et le commerce, 1901-21): là tuần báo quốc ngữ do một thành viên Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ là Paul Canavaggio thành lập và làm chủ nhiệm tại Sài Gòn, vào thời cuối có sự góp vốn của ủy viên Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ Lê Văn Trung. Báo ra đời theo nghị định ký ngày 14-2-1901 của toàn quyền Đông Dương Paul Doumer. Tòa báo lúc đầu đặt tại số 84 rue La Grandière (đường ~Gia Long/Lý Tự Trọng), Saigon, rồi có vài lần di chuyển (151 rue La Grandière…), cuối cùng về đặt tại số 12 rue Cap St–Jacques, Saigon. Báo phát hành thứ năm hàng tuần, mỗi số 8 trang; sau đó phát hành mỗi tuần 3 số. Nội dung của báo thường là các vấn đề về canh nông (trồng cao su, trà, cà phê…), kỹ nghệ, thương mại (loạt bài Thương cổ thiệt luận…), thơ văn… Hai trang đầu thường đăng tin tức thời sự, tóm lược thông báo, quy định nhà nước; các trang giữa đăng truyện giải trí, truyện dịch Tây-Tàu, thơ văn của cộng tác viên và độc giả, điểm báo châu Âu, hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh, trồng trọt, chăn nuôi, thương mại; hai trang cuối đăng quảng cáo và rao vặt. Số 1 ra ngày 1-8-1901, …Số 48 (20-6-1902), …Số 150 (28-7-1904), …Số 153 (18-8-1904), Số 154 (25-8-1904), Số 155 (1-9-1904), …Số 166 (17-11-1904), …Số 173 (5-1-1905), …Số cuối cùng (4-11-1921). Giá một tờ báo là 12 xu. Giá báo cho người Việt 6 tháng là 3$, một năm là 5$; cho người Pháp và ngoại quốc 6 tháng là 5$, một năm là 10$. Ngày 24-4-1902, Canavaggie chết, quyền điều hành tờ báo chuyển sang Nguyễn Chánh Sắt (chủ nhiệm) và Nguyễn Tấn Phong (quản lý 1902-07). Sau đó báo được điều hành (chủ nhiệm) lần lượt bởi Gilbert Trần Chánh Chiếu, Lương Khắc Ninh, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Đông Trụ, Lê Văn Trung. Các đời chủ bút gồm: Lương Khắc Ninh (Dũ Thúc, 1901-06), Gilbert Trần Chánh Chiếu (1906-08), Nguyễn Chánh Sắt (1908-12), Nguyễn Viên Kiều (1912-15), Nguyễn Chánh Sắt (1915-16), Nguyễn Đông Trụ (1916-20), Lê Văn Trung (1920-21). Các ký giả-văn sĩ cộng tác bài gồm: Đặng Thúc Liêng (từ 1911), Đỗ Thanh Phong, Giáo Sỏi, Hồ Văn Hiến (Viên Hoành), Lê Hoằng Mưu (1912-15), Lê Quang Chiểu, Lê Sum, Lương Khắc Ninh (Dũ Thúc, 1901-12), Nguyễn An Khương, Nguyễn Bính (Biến Ngũ Nhy), Nguyễn Chánh Sắt (1901-18), Nguyễn Hữu Ngỡi (Tân Dân Tử), Nguyễn Quang Trường (Cửu Viễn), Nguyễn Văn Sỏi (Bồng Dinh, Giáo Sỏi, Liêm Khê, Thanh Phong), Phạm Minh Kiên (1921), Phan Quốc Quang (Thượng Tân Thị), Trần Huy Liệu, Trần Phong Sắc, Trương Quang Tiền… Trong 22 năm hoạt động, báo có nhiều bài tiến bộ, nhất là giai đoạn Trần Chánh Chiếu làm chủ bút (9-10-1906 đến 1908). Nông Cổ Mín Đàm đăng nhiều bài cổ võ, ủng hộ phong trào vận động Duy Tân và đích thân Trần Chánh Chiếu đề ra phong trào Minh Tân đề xuất mở mang công thương của người bản xứ, học tập văn hóa và khoa học phương Tây, chống lại thủ cựu, mê tín dị đoan. Nổi bật là loạt bài Thương Cổ Thiệt Luận từ số 168-183 (từ tháng 12-1904), vận động người Việt hùn vốn mở mang thương mại, lấy Mỹ Tho làm căn cứ cạnh tranh với tư bản Hoa Kiều Chợ Lớn, giành lại quyền thương mại.
- Nỗ lực Đông Dương : tên Việt của báo Pháp ngữ L’Effort Indochinois.
- Nữ Công Tạp Chí : báo xuất bản mỗi tháng một số tại Sài Gòn; thành lập và giám đốc Phan Thị Ngọc (Mỹ Ngọc); tòa soạn đặt tại số 51-53, đại lộ Galieni, Sài Gòn; Số 1 ra tháng 10-1936, số cuối là Số 17 (8-1938).
- Nữ Giới : tuần báo xuất bản ở Sài Gòn; giám đốc Lương Hiểu Chi; quản lý Ngô Văn Phú; tòa soạn đặt tại số 5-7-9, phố Xaburanh, Sài Gòn; Số 1 ra tháng 11-1938, số cuối tháng 11-1939.
- Nữ Giới Chung (Tiếng chuông thức tỉnh giới nữ): là tờ báo phụ nữ đầu tiên ở Đông Dương, do Henri Blaquière (chủ tờ báo Pháp ngữ Le Courrier Saigonnais) thành lập tại Sài Gòn, với Trần Văn Chim (Phi Vân) làm tổng lý, Lê Đức làm chủ nhiệm. Chủ bút là bà Sương Nguyệt Anh tức Nguyễn Xuân Khuê, là con gái thứ tư của thi hào Nguyễn Đình Chiểu. Tòa soạn đặt tại số 13 đường Taberd, Sài Gòn. Báo ra thứ sáu hằng tuần, gồm 18 trang khổ 29x41cm, sau đó tăng lên 24 trang, có 8 trang quảng cáo. Số 1 ra ngày 1-2-1918, đến sau số cuối ngày 19-7-1918 bị đình bản và chuyển thành một tờ báo khác là Đèn Nhà Nam. Tuần báo Nữ Giới Chung xác định mục đích là: nâng cao lý luận đạo đức, dạy chị em độc giả biết cách sống hằng ngày, cổ võ thương mại và tiểu công nghiệp, tạo sự nghiệp tiếp xúc giữa con người. Nội dung tạp chí đăng những bài xã luận, thơ, tiểu thuyết, tin tức thời sự, nữ công gia chánh, đề cao dân trí, khuyến khích phát triển nông-công-thương, đề cao vì tranh đấu nữ quyền và vai trò phụ nữ trong xã hội, chú trọng dạy đức hạnh nữ công, phê phán những ràng buộc đối với phụ nữ, chống mê tín dị đoan. Cộng tác bài vở gồm: Biến Ngũ Nhy (Nguyễn Bính)…
- Nữ Lưu (Nữ Lưu Tuần Báo, L’Hebdomadaire de la Femme): tuần báo ra ngày thứ sáu hàng tuần, do bà Tô Thị Để thành lập tại Sài Gòn; chủ nhiệm kiêm chủ bút Tô Thị Để; quản lý Dương Văn Hạp; tòa soạn đặt tại số 104 phố Mac Mahon, Saigon; Số 1 ra ngày 22-5-1936, số cuối là Số 35 (4-6-1937); cộng tác bài vở gồm: Lư Khê (Trương Văn Em), Mai Huỳnh Hoa, Manh Manh (Nguyễn Thị Kiêm), Nguyễn Thị Lựu, Nguyễn Thị Thu…
(To be continued in Part 6)
submitted by
T-NNguyen to
T_NNguyen [link] [comments]
2023.06.04 16:05 StreetwiseHercules07 41 [M4F] #Jacksonville, NC. Looking for a younger woman interested in CNC.
Looking for a young woman with an unfulfilled
[email protected] Kink who is interested in IRL play.
Me: Dominant/Top, White, Straight, DDF, Veteran, 6' Tall, and much stronger than you. I'm single, live alone, and my kids are grown. I enjoy new people, and risky adventures, so if you have a crazy idea, we might be able to make it happen as long as it only involves consenting adults.
Chat me if you are enthusiastically curious. Please include your age and City/State in your first message if it's not obvious from your profile. If you send a pic, send one with clothes on. If I want to see you naked, I'll undress you myself.
The Safeword Is "Red".
1st Date Ideas. 🌹You're out way too late, you would worry about being robbed, but you're sure you don't have anything anyone would want to take. 🌹You take a wrong turn trail running, and now your lost, but it looks like someone might be living in this part of the park. 🌹You're stuck on the side of the road, no cell phone service, and no one to help you.
Kinks: ● 1950s Household ● Abduction ● Accomplice ● AgePlay ● Anonymous Sex ● Asphyxia Play ● BDSM ● Being Your Father's Age ● Blowing Your Husbands Boss To Get Him A Raise ● Bondage ● Breath Play ● Bruises ● CNC ● Coercion ● Creampie ● Crying ● Daddy/Daughter Roleplay ● DD/LG ● Degradation ● Domestic Abuse ● DubCon ● Exhibitionism ● Face Slapping ● Forced Orgasms ● Free Use ● Groping ●Orgasm Control ● Pain ● PainKink ● Physical Abuse ● Public Play ● Public Orgasms ● Rape Play ● RapeKink ● Rape Kink ● Remote Control Vibrators In Public ● Sexual Slavery ● Stuffing You Into A Duffel Bag ●
Cities In/Near Eastern North Carolina: ■ Albertson ■ Atlantic Beach ■ Beaufort ■ Bell Fork ■ Beulaville ■ Bogue ■ Bridgeton ■ Calypso ■ Camp Lejeune ■ Cape Carteret ■ Charlotte ■ Cherry Point ■ Clayton ■ Coastal Carolina Community College ■ Dover ■ Dunn ■ Durham ■ Emerald Isle ■ Fayetteville ■ Garner ■ Georgetown ■ Goldsboro ■ Greensboro ■ Greenville ■ Hampstead ■ Havelock ■ Holly Ridge ■ Hope Mills ■ Hubert ■ Jacksonville ■ Kenansville ■ Kings Grant ■ Kinston ■ Knightdale ■ Leland ■ Lumberton ■ Magnolia ■ Maysville ■ Midway Park ■ Morehead City ■ Murrysville ■ New Bern ■ New River ■ Newport ■ North Topsail Beach ■ Ocean View ■ Pelletier ■ Piney Green ■ Pink Hill ■ Pollocksville ■ Raleigh ■ Richlands ■ Rocky Mount ■ Rocky Point ■ Rose Hill ■ Salter Path ■ Smithfield ■ Snead's Ferry ■ Spring Lake ■ Stella ■ Surf City ■Swansboro ■ Tarboro ■ Trenton ■ University Of North Carolina at Wilmington ■ Vanceboro ■ Wallace ■ Warsaw ■ Washington ■ Watha ■ Whitakers ■ Wilmington ■ Wilson ■ Winston-Salem ■
submitted by
StreetwiseHercules07 to
AgeGapPersonals [link] [comments]
2023.06.04 16:03 T-NNguyen Nền báo chí Việt Nam thời thuộc Pháp (1858-1945)- Bài 1 - Part 4
(Continued in Part 3)
- Gazette de l’Annam : tên Pháp của báo quốc ngữ Trung Bắc Tân Văn.
- Gia Định Báo (1865-1910): là tờ báo chữ quốc ngữ đầu tiên ở Việt Nam; thành lập theo nghị định ngày 1-4-1865 của quyền thống đốc Nam Kỳ Pierre Roze. Tòa báo đặt tại Chợ Quán-Sài Gòn. Từ lúc đầu, báo do Ernest Potteau là thông ngôn tại Soái phủ Nam Kỳ sang làm chánh tổng tài (1865-69), có các học giả Trương Vĩnh Ký, Paulus Huỳnh Tịnh Của, Tôn Thọ Tường cộng tác. Lúc đầu báo hoàn toàn là một công báo, ra mỗi tháng một số vào ngày 15, có 4 trang. Nội dung có hai phần là phần công vụ (chỉ dụ, nghị định, chỉ thị, thông tư, biên bản Hội đồng Quản hạt…) và phần tạp vụ (quảng cáo, lời rao, tin tức, trả lời đương đơn, án Hội đồng xét lại…). Từ 16-9-1869, đô đốc Ohier cử Trương Vĩnh Ký làm chánh tổng tài kiêm chủ biên, Huỳnh Tịnh Của làm chủ bút, có Trương Minh Ký, Tôn Thọ Tường làm biên tập viên. Từ đó Gia Định Báo ra mỗi tháng 2 số, 3 số, rồi ra hàng tuần; nội dung cũng trở nên phong phú, sinh động hơn và thu hút độc giả với các bài thơ ca, khảo cứu, lịch sử, kiến thức kinh tế, canh nông, sưu tầm, ca dao tục ngữ, cổ tích, truyện giải buồn…, trong đó có nhiều tác phẩm do độc giả khắp nơi gởi đến. Báo chú trọng cổ động cho phát triển tân học, góp phần đưa chữ quốc ngữ dần dần phát triển sâu rộng trong dân chúng. Thời kỳ 1872-1909, J. Bonet thay Trương Vĩnh Ký làm chánh tổng tài. Số 1 năm 1 ra ngày 15-4-1865, …Số 3 năm 1 (15-7-1865), Số 4 năm 1 (15-8-1865), …Số 5 năm 6 (16-2-1870), …Số 8 năm 6 (8-3-1870), …Số 11 năm 6 (8-4-1870), …Số 3 năm 10 (1-2-1874), …Số 39 năm 19 (13-10-1883), …Số 42 năm 45 (25-10-1909), …. Số cuối cùng ra ngày 1-1-1910. Cộng tác bài vở gồm: Đặng Thúc Liêng, v.v…
- Giác Ngộ (Le Réveil): tuần báo Hán ngữ do Phật giáo thành lập tại Sài Gòn, hoạt động trong hai năm 1930-31; trong đó: …Số 16 ra ngày 21-9-1930, Số 17 (28-9-1930), Số 18 (5-10-1930)…
- Giáo Dục Tạp Chí : nguyệt san song ngữ Pháp-Việt ấn hành tại Huế từ năm 1941; thành lập và chủ nhiệm là họa sĩ Nguyễn Khoa Toàn.
- Giải Phóng (La Libération): báo của Xứ ủy Nam Kỳ Cộng sản Đệ Tam lưu hành bí mật thời kỳ 1930-37 và 1944-45; trong đó: …Số 8 (30-1-1930), …Số 31 (20-1-1936), …Số 33 (7-11-1936), Số 34 (16-12-1936)…
- Gió Mới : tạp chí ấn hành ở Hà Nội từ tháng 8-1945; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Khắc Hoạch (1945-46), v.v…
- Gió Mùa : báo tại Sài Gòn; hoạt động từ năm 1938; cộng tác bài vở gồm: Lư Khê (Trương Văn Em), Manh Manh (Nguyễn Thị Kiêm)…
- Giới tu sĩ Đông Dương : tên Việt của nguyệt san Pháp ngữ Sacerdos Indosinensis.
- Hà Nội Báo : tuần báo ra ngày thứ tư, chuyên về văn học, do Lê Cường và Lê Tràng Kiều thành lập và điều hành; tòa báo đặt tại số 88 Route de Huế, Hà Nội; báo in tại nhà in Lê Cường; Số 1 ra ngày 1-1-1936; giá mỗi số 3 xu; chủ nhiệm Lê Cường; chủ bút Lê Tràng Kiều; thư ký tòa soạn kiêm biên tập Vũ Trọng Can; cộng tác bài vở gồm: Đỗ Huy Nhiệm, Huy Thông (Phạm Huy Thông, thơ), Lê Tràng Kiều, Lưu Kỳ Linh (thơ), Lưu Trọng Lư, Mộng Tuyết (thơ), Nguyễn Nhược Pháp, Nguyễn Vỹ (thơ), Nguyễn Xuân Huy (thơ), Nguyễn Xuân Sanh, Thanh Tịnh (thơ), Thái Can (thơ), Thinh Quang, Thúc Tề (Nguyễn Thúc Nhuận, Lãng Tử), Trần Bình Lộc, Trương Tửu (Mai Viên, Nguyễn Bách Khoa), Vũ Trọng Phụng, Vương Kiều Ân (Anh Thơ)…; cuối năm 1937 báo bị đình bản; Lê Tràng Kiều và cộng sự ra tiếp tờ Tiểu Thuyết Thứ Năm để thay thế.
- Hà Nội Tân Văn : tuần báo văn chương tại Hà Nội thời kỳ 1939-45; chủ nhiệm Vũ Đình Dy; chủ bút Vũ Ngọc Phan; cộng tác bài vở gồm: Bùi Hiển (1941), Đinh Hùng (Hoài Điệp Thứ Lang, Thần Đăng, 1943-45), Hằng Phương, Lưu Trọng Lư (1940), Ngô Tất Tố, Nhượng Tống (Hoàng Phạm Trân, 1940), Phạm Văn Thứ (Mạnh Phú Tư, 1940-41), Phan Khắc Khoan, Thanh Tịnh (1941), Tô Hoài (1940-41), Trần Tân Cửu (Trọng Lang, 1940-41), Xuân Tiên (1940-41)…
- Hà Thành Ngọ Báo : Số 1 ra ngày 1-6-1927, là nhật báo do cha con nhà kinh doanh Bùi Xuân Học, Bùi Xuân Thành thành lập ở Hà Nội; năm 1929 giao cho Hoàng Tích Chu làm chủ bút, Đỗ Văn trình bày và lo việc ấn loát. Đỗ Văn áp dụng kỹ thuật trình bày của báo chí Tây phương một cách xuất sắc vào hoàn cảnh và phương tiện Việt Nam. Hoàng Tích Chu thì chủ trương áp dụng phổ biến lối hành văn mới theo cách viết báo của người Pháp, lối văn ngắn gọn, mạnh mẽ, sáng sủa, nhưng do cải tiến quá mạnh nên lúc đầu không được giới độc giả bảo thủ ở Hà Nội chấp nhận, bị chê là quá vắn tắt, lai Tây, và cuối năm 1929 Hoàng Tích Chu phải bỏ sang làm báo Đông Tây. Rồi về sau quen dần, độc giả thấy thích vì đó là lối văn thích hợp với báo chí. Các đời chủ bút sau đó: …Lê Văn Hòe (Vân Hạc, 1936). Báo có sự cộng tác bài vở của: Lan Khai (Ngọ Báo), Lê Văn Bái (J. Leiba, Thanh Tùng Tử), Lê Văn Hòe (Vân Hạc), Mặc Đỗ (Đỗ Quang Bình), Ngân Giang (Đỗ Thị Quế), Nguyễn Vạn An (Ngọ Báo), Phan Thị Nga, Phan Trần Chúc, Phùng Bảo Thạch, Tạ Đình Bính, Vũ Đình Chí (Tam Lang), Vũ Trọng Phụng… Đến Số 2100 (1934) thì Hà Thành Ngọ Báo đổi tên thành Ngọ Báo, ra tiếp đến Số cuối 2620 vào tháng 6-1936.
- Hà Thành Thời Báo (Le Temps de Hanoi): tuần báo xuất bản ở Hà Nội thời kỳ 1937-39; do Lê Kế Huyên sáng lập và làm chủ nhiệm, Trần Đình Tri quản lý. Lê Kế Huyên cho Trần Huy Liệu mướn từ 6-4-1937, nhưng Liệu biến báo thành cơ quan của Xứ ủy Bắc Kỳ Cộng sản Đệ Tam nên đến tháng 8-1938, Huyên lấy báo lại và ra bộ mới từ ngày 29-8-1938 đơn thuần phản ánh thời sự xã hội, hoạt động đến năm 1939.
- Hà Tĩnh Tân Văn : báo xuất bản tại Hà Tĩnh từ năm 1928.
- Hải Phòng : báo của Việt Nam Quốc Dân Đảng xuất bản bí mật ở Hải Phòng (1942-45).
- Hải Phòng Tuần Báo : do anh em Đỗ Xuân Mai, Đỗ Như Ngọc và gia đình (Nhà Mai Lĩnh) thành lập và điều hành, đặt tại số 60-62 đường Paul Doumer (phố Cầu Đất), Hải Phòng; phóng viên biên tập gồm: Nguyễn Đức Phòng…; cộng tác bài vở gồm: Lan Sơn (Nguyễn Đức Phòng, thơ), Ngô Tất Tố, Phùng Tất Đắc (Cố Nhi Tân, Lãng Nhân)…; Số 1 ấn hành năm 1934; Số 1 bộ mới ra ngày 20-1-1935; hoạt động đến khoảng 1944; mỗi số 8 trang, giá 3 xu; giá báo 1 năm là 1$50.
- Hải-Thuyền (Le Navigateur): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Hãng Radio-Saigon : tạp chí in của Đài phát thanh Sài Gòn, với sự điều hành của văn sĩ Nguyễn Văn Cổn và nhạc sĩ Jean Tịnh…
- Hạnh Phúc : bán nguyệt san đặt tại Sài Gòn; trong đó: Số 1 ấn hành tháng 4-1941, …Số Xuân Giáp Thân 66-67 (16-1&1-2-1944)…; cộng tác bài vở gồm: Lê Ngọc Trụ (1944)…
- Hình Vẽ : báo xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1932.
- Hoan Châu Tân Báo : báo xuất bản ở Huế từ năm 1930.
- Hoàn Cầu Tân Văn : báo xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1933-38.
- Hoạt Động : tuần báo ra ngày thứ sáu hàng tuần; đặt tại đường Chavignon, Hải Phòng; chủ nhiệm Dương Trọng Thực; Số 1 ra năm 1935.
- Hommes de la classe pauvre : tên Pháp của báo quốc ngữ Người Lao Khổ.
- Họa Báo : báo xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1932-33.
- Học Báo (L’école indochinoise): tạp chí sư phạm in song ngữ Pháp-Việt tại Hà Nội thời kỳ 1920-44, do Nguyễn Văn Vĩnh điều khiển và được sự bảo trợ của Nha Tiểu học Bắc Kỳ, được lưu hành trong các trường tiểu học; quản lý Dương Phượng Dực.
- Học Báo (L’école indochinoise): tạp chí sư phạm do Lâm Hiệp Châu và Trần Văn Giàu thành lập và điều hành; in song ngữ Pháp-Việt; tòa soạn đặt tại số 15 đường Eyriaud des Vergnes, Sài Gòn; Số 1 ra năm 1935; mỗi số 28 trang, giá 25 xu.
- Học Sinh : tuần báo ra ngày thứ năm, do Nguyễn Văn Tính và Phan Văn Giáo chủ trương tại Sài Gòn; Số 1 ra năm 1936; giá mỗi số 4 xu.
- Học Sinh : tuần báo do Phạm Cao Củng và Nhà xuất bản Mai Lĩnh ấn hành ở Hà Nội từ 1939.
- Hồi Sinh : tên Việt của nguyệt san Pháp ngữ Résurrection.
- Hồn An Nam : tên Việt của báo Pháp ngữ L’Âme Annamite.
- Hồn Cách Mạng : báo hoạt động năm 1936 tại Hà Nội; cộng tác bài vở gồm: Nhượng Tống (Hoàng Phạm Trân, 1936), v.v…
- Hồn Nam Việt : xem: Việt Nam Hồn.
- Hồn Nam Việt : báo ấn hành từ năm 1926; số cuối là Số 14 ra tháng 3-1927.
- Hồn Nước : báo của Đoàn Thanh niên Cứu quốc xuất bản ở Cao Bắc Lạng từ 1943.
- Hồn Trẻ : tuần báo xuất bản ở Hà Nội do Nguyễn Mạnh Đang làm chủ nhiệm, chuyên giáo dục thanh thiếu niên và cổ động tranh đấu đối lập; Số 1 ra ngày 15-4-1935; bộ mới ra từ 6-6-1936 đến Số 12 (8-1936) thì đình bản.
- Hợp Nhứt (L’Union): báo của Xứ ủy Nam kỳ Cộng sản Đệ Tam thực hiện trong năm 1937; trong đó: …Số 2 ra tháng 4-1937.
- Hưng Việt : báo do Hồ Văn Ngà thành lập và chủ bút ở Sài Gòn từ tháng 8-1945 đến 1946.
- Hướng Đạo : báo xuất bản ở Sài Gòn năm 1935-36.
- Hữu Thanh Tạp Chí : bán nguyệt san ấn hành không đều kỳ, do Hội Ái Hữu Công Thương Bắc Kỳ thành lập ở Hà Nội; Số 1 ra ngày 1-8-1921, số cuối là Số 22 ra tháng 9-1924; chủ nhiệm Nguyễn Duy Hợi; chủ bút Nguyễn Khắc Hiếu (Tản Đà); biên tập viên: Đào Trinh Nhất (1924), Ngô Đức Kế (1921-24), Nguyễn Mạnh Bổng; cộng tác bài vở gồm: Dương Quảng Hàm (Hải Lượng), Đạm Phương nữ sử, Đào Trinh Nhất (Quán Chi), Nam Hương (Bùi Huy Cường), Ngô Đức Kế (1921-24), Nguyễn Mạnh Bổng (Mân Châu), Nguyễn Tiến Lãng (1923-24), Phan Khôi (1920-24), Trần Tuấn Khải (Á Nam), Trịnh Đình Rư, Vũ Đình Long (Phong Di, 1921)…
- Hy Sinh : báo xuất bản ở Sài Gòn năm 1938.
- Indépendant de Sài Gòn – Journal politique, liltéraire, commercial, et d’ annonces (Sài Gòn độc lập): báo Pháp ngữ về chính trị, văn chương, thương mại và rao vặt; hoạt động từ khoảng 1881.
- Indochine (Đông Dương) : xem: L’Indochine.
- Indochine (Đông Dương): tuần báo Pháp ngữ tại Sài Gòn thời kỳ 1931-45; ghi chủ bút là André Malraux (?); cộng tác bài vở gồm: Đỗ Xuân Hợp (1943-44), Lê Thành Khôi, Mạnh Quỳnh (1944), Ngô Quy Sơn (1944), giám mục Nguyễn Bá Tòng (1936), Nguyễn Hữu Túc (1943), Nguyễn Phan Long (1944), Nguyễn Phước Ưng Quả (1944), Nguyễn Tiến Lãng, Nguyễn Triệu, Nguyễn Văn Huyến (1943-44), Nguyễn Văn Tố (1944), Nguyễn Văn Vĩnh (1944), bác sĩ Nguyễn Xuân Chữ (1944), Phạm Duy Khiêm (1943), Phạm Quỳnh (1944), Trần Đăng (1942), Trần Văn Giáp…
- Indochinoise : xem: La Revue Indochinoise (Đông Dương tạp chí).
- Ích Hữu (Ích Hữu Tuần Báo): tuần báo văn chương phát hành ngày thứ ba, do Lê Văn Trương và Vũ Đình Long thành lập ở Hà Nội; in tại Tân Dân Thư Quán; chủ nhiệm Vũ Đình Long; chủ bút Lê Văn Trương; phụ tá chủ bút về thơ: Lê Văn Bái; cộng tác bài vở gồm: Lê Văn Bái (J. Leiba, thơ), Nguyễn Đình Thạc (Như Phong), Phùng Tất Đắc (Cố Nhi Tân, Lãng Nhân), Trúc Khê (Ngô Văn Triện), Trương Tửu (Nguyễn Bách Khoa)…; giá mỗi số báo 5 xu, nửa năm 1$25, cả năm 2$50; đã ra được 110 số, từ Số 1 (25-2-1936) đến Số 110 (30-3-1938); ngoài ra cũng phát hành thêm Phụ Trương Tiểu Thuyết Lịch Sử Ích Hữu Tuần Báo.
- Journal de la rénovation du peuple – Politique, littéraire, économique : tên Pháp của báo quốc ngữ Tân Dân Báo.
- Journal de Saigon : tên Pháp của tuần báo quốc ngữ Sài Thành Nhật Báo.
- Journal des Étudiants Annamite de Toulouse : xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Journal des travailleurs annamites : tên Pháp của báo quốc ngữ Việt Nam Lao Động Báo.
- Journal judiciaire de l’Indochine française (Tạp chí Tư pháp Đông Dương): tạp chí Pháp ngữ do Nha Tư pháp Đông Dương ấn hành mỗi tháng trong thời kỳ 1890-1944.
- Journal officiel de l’indochine Française : do Francois-Henri Schneider thành lập và làm giám đốc, kiêm chủ nhiệm tại Sài Gòn; các số (numéros): 1re année, n°1 (3 janv. 1889), …62e année, n°20 bis (9 mars 1945), …n°1 (2 juin 1945), …n°14 (4 août 1945), …62e année, n.s. n°1 (15 nov. 1945), …63e année, n° 26 (28 juin 1951); …Số cuối ra năm 1951.
- Justice (Công lý): báo Pháp ngữ ở Sài Gòn thời kỳ 1926-54, là cơ quan của Phân bộ Đảng Xã hội Pháp tại Đông Dương; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Văn Sinh, Phan Thanh, v.v…
- Kẻ bất trị : tên Việt của báo Pháp ngữ L’Incorrigible.
- Kẻ ngộ nghĩnh : tên Việt của báo Pháp ngữ Le Rigolo.
- Khai Hóa (Khai Hóa Nhật Báo): do Bạch Thái Bưởi thành lập ở Hà Nội; Số 1 ra ngày 15-7-1921, số cuối là Số 1751 ra ngày 31-8-1927; Ban biên tập gồm: Trần Tuấn Khải (Á Nam)…; cộng tác bài vở gồm: Doãn Kế Thiện, Nam Hương (Bùi Huy Cường), Nhượng Tống (Hoàng Phạm Trân, 1921), v.v…
- Khai Trí Tiến Đức Tập San : là cơ quan ngôn luận của Hội Khai Trí Tiến Đức tại Hà Nội; ấn hành ba tháng một số trong thời kỳ 1940-44; cộng tác bài vở gồm: Bùi Hữu Diên, Bùi Kỷ, Dương Quảng Hàm, Hoàng Minh Giám (Chu Thiên), Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Công Tiễu, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Văn Ngọc, Trần Lê Nhân, Trần Văn Giáp…
- Khắp nơi : tên Việt của báo Pháp ngữ Partout.
- Khoa Học : tạp chí được thành lập năm 1941 tại Hà Nội, hoạt động đến khoảng năm 1945; nhóm sáng lập và điều hành gồm: Đặng Phúc Thông, Đặng Thai Mai, Hoàng Minh Giám, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Duy Thanh, Nguyễn Đình Thụy, Nguyễn Thúc Hào, Nguyễn Xiển (chủ bút), Ngụy Như Kon Tum, Tạ Quang Bửu; cộng tác bài vở gồm: Ðông Xuyên (Nguyễn Gia Trụ, thơ)…
- Khoa Học Phổ Thông : bán nguyệt san ấn hành tại Sài Gòn; Số 1 ra năm 1934; từ Số 125 (11-1939) đổi thành nguyệt san; số cuối là Số 158 ra tháng 12-1942.
- Khoa Học Tạp Chí : xuất bản tại Hà Nội; Số 1 ra năm 1923, Số cuối 156 ra tháng 5-1926.
- Khoa Học Tạp Chí : do Nguyễn Công Tiễu thành lập và điều hành tại Sài Gòn; Số 1 ra năm 1931, Số cuối 232 ra tháng 7-1940; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Đức Quỳnh…
- Khuyến Học : tạp chí ấn hành tại Hà Nội từ năm 1941; cộng tác bài vở gồm: Phan Văn Dật (Thường Nga Phố, Tiêu Lang), Trúc Khê (Ngô Văn Triện), v.v…
- Khuynh Diệp : báo ấn hành tại Huế năm 1933, số cuối là Số 13 ra tháng 10-1933.
- Kiến Văn : tuần san tại Sài Gòn; số 1 ra ngày 29-12-1935.
- Kiến Văn Tùng Báo : đặt tại số 5 phố Phạm Phú Thứ, Hà Nội; chủ nhiệm kiêm quản lý Nghiêm Thượng Văn; Số 1 ra ngày 5-1-1936.
- Kim Lai Tạp Chí : do Đào Duy Anh thành lập tại Huế, ngoài các chức năng của một tờ báo bình thường còn có mục đích quảng cáo việc bán Dầu Khuynh Diệp của hãng Viễn Đề; Số 1 ra năm 1931, số cuối là Số 8 ra tháng 6-1932.
- Kinh tế Đông Dương (Đặc san~): tên Việt của báo Pháp ngữ L’Argus économique d’Indochine.
- Kinh Tế Tân Văn : tạp chí do Phạm Bá Nguyên chủ trương tại Huế năm 1936.
- Kịch Bóng (Ciné Théâtre): tuần báo điện ảnh, đặt tại số 30 đường Aviteur Garros, Sài Gòn; giám đốc là bà Song Thu; chủ nhiệm Bùi Văn Còn; Số 1 ấn hành năm 1935, Số cuối ra ngày 28-8-1937; mỗi số 16 trang, giá 10 xu.
- Kịch Trường Tạp Chí : xuất bản ở Sài Gòn; Số 1 ra năm 1927; bộ mới Số cuối 64 ra tháng 6-1929.
- Kỳ Lân Báo : báo ấn hành tại Sài Gòn trong hai năm 1928-29; chủ nhiệm Bùi Ngọc Thự; cộng tác bài vở gồm Lâm Tấn Phác (Đông Hồ)…
- Kỷ Yếu Bắc Kỳ Phật Giáo Hội : Số 1 ấn hành tháng 5-1935; ra tiếp được Số 2 và Số 3 thì đình bản, để thay bằng Tạp chí Đuốc Tuệ được ấn hành tháng 12-1935.
- Kỷ Yếu Hội Khuyến học Nam Kỳ (Bulletin de la Société d’Enseignement Mutuel): Tập kỷ yếu của Hội Khuyến học Nam Kỳ ấn hành thời kỳ 1942-57 tại Sài Gòn; từ năm 1946 thay từ Nam Kỳ bằng Nam Việt; trong đó: Số 1 ra tháng 1-1942, Số 2 (1-1943), Số 3 (1-1949), Số 4 (1-1952), Số 5 (1-1953), Số 6 (1-1954); cộng tác bài vở gồm: Lê Ngọc Trụ (1942-54), Trúc Khê (Ngô Văn Triện, 1942-45)…
- Kỷ Yếu Hội Trí Tri Bắc Kỳ : tên Việt của tạp chí Pháp ngữ Bulletin de la Société d’Enseignement Mutuel du Tonkin. (xem: Trí Tri).
- Kỷ Yếu Nha Học Chính Đông Pháp : xuất bản ở Hà Nội.
- Kỷ Yếu Sở Địa dư Đông Dương : tên Việt của báo Pháp ngữ Mémoire Service Geologique Indochine.
- Kỷ Yếu Viễn Đông Bác Cổ Học Viện : tạp chí nghiên cứu văn hóa thuộc Viễn Đông Bác Cổ Học Viện ở Hà Nội; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Văn Tố (Ứng Hòe), v.v…
- L’Abeille : tên Pháp của báo quốc ngữ Con Ong.
- L’Action Indochinois : báo Pháp ngữ, được xem là ‘tờ báo chánh thức đầu tiên của đạo Cao Đài’, do ký giả Cao Văn Chánh và một số cộng sự thành lập tại Sài Gòn, hoạt động từ tháng 8-1928, nhưng do đăng nhiều bài chống chánh quyền thực dân nên sau một thời gian ngắn bị rút giấy phép.
- L’Action ouvrière : tạp chí Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn (1938-39).
- L’Alerte (Sự báo động): báo Pháp ngữ do Pierre Fauquenot điều hành từ năm 1934 cho đến khi bị đóng cửa tháng 12-1939 do Fauquenot bị mật vụ Pháp bắt giữ với cáo buộc ‘làm gián điệp cho Nhật Bản’; báo quán đặt tại số 201 rue Fr. Louis, Saigon; cộng tác bài vở gồm: Eugène Dejean de la Bâtie (1934-37)…
- L’Ami du Peuple : tên Pháp của báo quốc ngữ: Bạn Dân.
- L’Ami du Peuple Indochinois (Bạn dân Đông Dương): nhật báo Pháp ngữ tại Hà Nội; hoạt động khoảng 1927-33; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Đắc Lộc (Mai Lâm, 1930-32), Nguyễn Thế Truyền (1927), Nguyễn Văn Cổn (thơ, 1931-32), Nguyễn Vỹ…
- L’Annam (1905-07): tên Pháp của báo quốc ngữ Đại Việt Tân Báo tại Hà Nội.
- L’Annam (1926-36): báo Pháp ngữ đối lập do luật sư Phan Văn Trường thành lập và điều hành, với sự cộng tác của ký giả Eugène Dejean de la Bâtie. Báo quán đặt tại số 73 rue Mac-Mahon, Saigon. Sau khi đổi báo La Cloche Fêlée thành L’Annam ngày 6-5-1926, Phan Văn Trường định tranh thủ việc một đảng viên Đảng Xã hội Pháp là Alexandre Varenne đang làm toàn quyền Đông Dương có khuynh hướng tương đối ôn hòa, để đẩy mạnh phát triển báo Pháp ngữ L’Annam chống Pháp mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, chánh quyền thuộc địa lập tức trấn áp, bắt Nguyễn An Ninh (tháng 3-1926), Phan Văn Trường (25-7-1927) và đóng cửa báo LAnnam. Đến 12-1-1928, Báo L’Annam lại được Cao Văn Chánh tục bản, vẫn theo đường lối chống Pháp như trước. Báo ra được vài số thì bị thống đốc Nam Kỳ Blanchard de la Brosse ra lệnh truy tố, bắt giam tất cả Ban quản trị và cộng sự viên báo L’Annam và cấm tiệt báo từ đó. Tuy nhiên báo vẫn tiếp tục được phát hành không công khai cho đến tận năm 1936. Cộng tác bài vở gồm: Eugène Dejean de la Bâtie, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Phó (1926), Phan Thanh, Phan Văn Trường, Tạ Thu Thâu, Thạch Lan (Cao Văn Chánh)…
- L’Annam Nouveau (Tân An Nam): báo Pháp ngữ ấn hành tại Hà Nội từ năm 1931 đến 1933, do Nguyễn Văn Vĩnh thành lập và làm chủ nhiệm kiêm chủ bút; có khuynh hướng thân chánh quyền; cộng tác bài vở gồm: Lê Thăng, Lê Văn Bái (J. Leiba, thơ), Nguyễn Khắc Kham, Nguyễn Nhược Pháp, Trần Văn Tùng…; trong đó: …2e année: …n° 149 (3 juillet 1932), …3e année: …n° 259 (30 juillet 1933), n° 260 (3 août 1933), n° 261 (6 août 1933)…
- L’Annam nouveau : tên Pháp của báo quốc ngữ Tân Việt Nam.
- L’Annam Scolaire : tên Pháp của báo quốc ngữ An Nam Học Báo.
- L’Appel (organe de combat indochinois): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- L’argus Indochinois (Đặc san Đông Dương): báo Pháp ngữ tại Hà Nội; hoạt động khoảng 1927-30; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Đắc Lộc (Mai Lâm, 1927-30), v.v…
- L’Argus économique d’Indochine (Đặc san kinh tế Đông Dương): tuần báo kinh tế Pháp ngữ xuất bản từ năm 1930; tòa báo đặt tại số 35bis, rue D’Espagne, Saigon; mỗi số báo có 14 trang, phân nửa là nội dung, còn lại là các trang quảng cáo; trong đó: 1e Année: N1 (ra ngày 13-3-1930), N2 (20-3-1930), N3 (27-3-1930), N4 (3-4-1930), …N17 (3-7-1930), N18 (10-7-1930), N19 (24-7-1930), N20 (31-7-1930), N21 (7-8-1930), N22 (21-8-1930), N23 (28-8-1930), N24 (4-9-1930)…
- L’Asie Nouvelle Illustrée (Tân Á minh họa tạp chí): báo Pháp ngữ xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1931-39; trợ bút là Hoàng Trọng Miên (1937-39); cộng tác bài vở chủ yếu là các tác giả ngoại quốc; người Việt cộng tác bài vở gồm: Lê Văn Vị (Vita), Nguyễn Tiến Lãng…
- L’Avant-garde : tên Pháp của báo quốc ngữ Tiền Quân của Cộng sản đệ tứ (1930-37).
- L’avant Garde (organe des travailleurs et du peuple indochinois): báo Pháp ngữ của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức xuất bản ở Sài Gòn, từ 29-5-1937 đến tháng 8-1937 ra được 8 số thì bị cấm; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Văn Nguyễn, v.v…; trong đó: 1ère année: n°6 (30 juin 1937)…; tháng 9-1937 Cộng sản đệ tam thành lập báo Le Peuple để thay thế. L’Avenir : tên Pháp của tạp chí quốc ngữ Tương Lai.
- L’Avenir du Tonkin (Tương lai Bắc Kỳ): nhật báo Pháp ngữ do Francois-Henri Schneider thành lập và giám đốc tại Hà Nội từ năm 1884, đến năm 1890 ra bộ mới, số cuối ra năm 1907.
- L’Âme Annamite (Hồn An Nam): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- L’’Écho annamite (Tiếng vọng An Nam): báo Pháp ngữ ghi tiêu đề là ‘L’Écho annamite – organe de défense des intérêts franco-annamites’ (cơ quan bảo vệ quyền lợi Pháp-Việt); do Võ Văn Thơm thành lập và giám đốc tại Sài Gòn từ năm 1920, sau đó bán lại cho các đời chủ tiếp theo làm giám đốc. Các đời giám đốc: Võ Văn Thơm (8-1-1920 đến 7-1921), Lê Thành Tường (19-7-1921 đến 6-1922), Nguyễn Phan Long (29-6-1922 đến 10-1928), Eugène Dejean de la Batie (1-11-1928 đến 4-1931, 15-3-1939 đến 1-1943), Nguyễn Đình Nhơn (6-1-1943 đến 2-1944), Nguyễn Chánh Chiếu (24-2 đến 14-9-1944). Các đời quản lý: Nguyễn Kim Đính (tháng 10-1924 đến 1-1925), Trần Quang Nghiêm (tháng 2 đến 4-1925), Nguyễn Háo Vĩnh (tháng 4-1925 đến 10-1928), Dejean de la Batie (tháng 11-1928 đến 4-1931, tháng 1-1943), Nguyễn Văn Cổn (trưởng ban nhân viên Tòa soạn, 1939-44). Cộng tác bài vở gồm: Dương Văn Lợi, Eugène Dejean de la Bâtie (1924-31, 1939-44), Hướng Truyền, Lê Thành Tường, Lễ Lộc, Ngô Trực Luận, Nguyễn Chánh Chiếu, Nguyễn Đình Nhơn, Nguyễn Phan Long, Nguyễn Văn Cổn (từ 1936), Vân Thế Hội, Võ Văn Thơm… Lúc đầu báo ra mỗi tuần ba số vào thứ ba, thứ năm thứ bảy; giá mỗi số 10 xu; và đặt Tòa soạn tại số 63, rue Pellerin, Saigon. Đến tháng 1-1924, Tòa soạn chuyển về số 71, rue Mac Mahon, Saigon; từ 22-5-1925 chuyển về số 64, Boulevard Bonnard, Saigon. Từ 25-9-1925, số báo 94 bộ mới thứ 2, năm thứ 5, chuyển thành nhật báo. Đến 18-10-1928, Tòa soạn chuyển về số 186, rue d’Espagne, Saigon; từ 30-9-1929 chuyển về số 59E, rue Colonel Grimaud, Saigon. Từ số báo ngày 18-3-1931, tòa soạn chuyển về đường Rue de Reims, Saigon, và trở lại phát hành mỗi tuần ba số vào thứ hai, thứ tư và thứ sáu. Ngày 23-4-1931, vừa phát hành Số A12-N1689 thì báo bị đóng cửa, do trước đó đăng nhiều bài quyết liệt chống chánh quyền. Mãi đến 15-3-1939, Eugène Dejean de la Batie mới xin được giấy phép tục bản lại báo, với cam kết phải đáp ứng những đòi hỏi của ban kiểm duyệt báo chí dưới chế độ thân Pétain, ra Số 1 Bộ mới thứ 3; mỗi tuần cũng ra ba số vào thứ hai, thứ tư, thứ sáu; đặt tòa soạn tại số 92, rue Pellerin, Saigon. Đến 15-5-1939, tòa soạn lại chuyển về số 248, rue de la Grandière, Saigon. Từ ngày 3-3-1943 (A24,N561,SER3) báo giảm kỳ phát hành để trở thành tuần báo. Từ 24-2-1944, tòa soạn chuyển về số 9/19 Ruelle Farinolle, Saigon và ra Số 1 Bộ mới thứ 4, cho đến 14-9-1944 thì đình bản. Một số số báo ghi dấu ấn chuyển tiếp: Bộ thứ 1: Số 1 (Annee 1-Numéro 1, Võ Văn Thơm làm chủ) ra ngày 8-1-1920, A1-N2 (10-1-1920), A1-N3 (13-1-1920), …A1-N138 (30-12-1920), A1-N139 (4-1-1921), A2-N140 (6-1-1921), …A2-N214 (19-7-1921, Lê Thành Tường làm chủ), …A2-N280 (31-12-1921), A2-N281 (5-1-1922), A2-N282 (7-1-1921), …A3-N315 (30-3-1922), …A3-N348 (27-6-1922), A3-N349 (29-6-1922, Nguyễn Phan Long làm chủ), …A3-N425 (6-1-1923), A3-N426 (9-1-1923), A4-N427 (11-1-1923), A4-N428 (13-1-1923); Bộ thứ 2: A5-N1 (28-1-1924), A5-N2 (30-1-1924), …A5-N93 (19-9-1924), A5-N94 (25-9-1924, chuyển thành nhật báo), A5-N95 (26-9-1924), A5-N96 (27-9-1924), …A5-N173 (31-12-1924), A5-N174 (2-1-1925), …A5-N187 (17-1-1925), A5-N188 (19-1-1925), A6-N189 (20-1-1925), A6-N190 (21-1-1925), …A6-N469 (30-12-1925), A6-N470 (31-12-1925), A6-N471 (4-1-1926), A6-N472 (5-1-1926), … A6-N517 (2-3-1926), A6-N518 (3-3-1926), A7-N519 (4-3-1926), A7-N520 (5-3-1926), …A7-N768 (30-12-1926), A7-N769 (31-12-1926), A8-N770 (3-1-1927), A8-N771 (4-1-1927), …A8-N1061 (30-12-1927), A8-N1062 (31-12-1927), A9-N1063 (3-1-1928), A9-N1064 (4-1-1928), …A9-N1312 (31-10-1928), A9-N1313 (5-11-1928, Eugène Dejean de la Batie làm chủ), …A9-N1357 (28-12-1928), A9-N1358 (29-12-1928), A10-N1359 (2-1-1929), A10-N1360 (3-1-1929), … A10-N1383 (30-12-1929), A10-N1384 (31-12-1929), A11-N1385 (2-1-1930), A11-N1386 (4-1-1930), … A11-N1644 (30-12-1930), A11-N1645 (31-12-1930), A12-N1646 (2-1-1931), A12-N1647 (3-1-1931), … A12-N1676 (10-2-1931), A12-N1677 (11-2-1931), A12-N1678 (12-2-1931), A12-N1679 (18-3-1931, mỗi tuần ra thứ hai, thứ tư, thứ sáu), A12-N1680 (20-3-1931), A12-N1681 (23-3-1931), … A12-N1689 (23-4-1931, bị đóng cửa); Bộ thứ 3:A20-N1-SER3 (15-3-1939), A20-N2-SER3 (17-3-1939), …A20-N115-SER3 (27-12-1939), A20-N116-SER3 (29-12-1939), A21-N117-SER3 (3-1-1940), A21-N118-SER3 (5-1-1940), …A21-N261-SER3 (27-12-1940), A21-N262-SER3 (30-12-1940), A22-N262-SER3 (3-1-1941), A22-N264-SER3 (6-1-1941), …A22-N403-SER3 (26-12-1941), A22-N404-SER3 (29-12-1941), A23-N405-SER3 (2-1-1942), A23-N406-SER3 (5-1-1942), …A23-N545-SER3 (28-12-1942), A23-N546-SER3 (30-12-1942), A24-N547-SER3 (4-1-1943), A24-N548-SER3 (6-1-1943, Nguyễn Đình Nhơn làm chủ), …A24-N561-SER3 (3-3-1943, đổi thành tuần báo), …A24-N601-SER3 (23-12-1943), A24-N602-SER3 (30-12-1943), A25-N603-SER3 (6-1-1944), A25-N604-SER3 (13-1-1944), A25-N605-SER3 (20-1-1944), A25-N606-SER3 (10-2-1944). Bộ thứ 4: A25-N1-SER4 (24-2-1944, Nguyễn Chánh Chiếu làm chủ), A25-N2-SER4 (2-3-1944), …A25-N27-SER4 (7-9-1944), A25-N28-SER4 (14-8-1944, số cuối cùng).
- L’école indochinoise : xem: Học Báo.
- L’Effort (Cố gắng): báo Pháp ngữ xuất bản ở Huế từ năm 1937.
- L’Effort : tạp chí Pháp ngữ xuất bản ở Hà Nội trong hai năm 1937-38.
- L’Effort Indochinois (Nỗ lực Đông Dương): báo Pháp ngữ do Vũ Đình Dy thành lập và điều hành tại Hà Nội từ năm 1937; cộng tác bài vở gồm: Đinh Xuân Tiếu…; trong đó: …Số 156 (20-10-1939)…
- L’Épi de Riz : tên Pháp của báo quốc ngữ Nhành Lúa.
- L’Ere nouvelle : tên Pháp của báo quốc ngữ Nhựt Tân Báo.
- L’Ère Nouvelle (Nhựt Tân Báo): báo Pháp ngữ đối lập, do Đông Dương lao động Đảng (Parti travailliste annamite) ấn hành tại Sài Gòn (1922-29); cộng tác bài vở gồm: Cao Văn Chánh (Thạch Lan, 1926-27)…
- L’Essor Indochinois (Đông Dương Cất Cánh): báo Pháp ngữ đối lập tại Sài Gòn, do cô Tâm Kính là một thiếu nữ vừa đậu tú tài, rất giỏi Pháp ngữ làm chủ bút; do ký giả Cao Văn Chánh thành lập và chủ nhiệm từ năm 1924, đến tháng 8-1926 bị chánh quyền Pháp ra lệnh đình chỉ hoạt động; đến tháng 10-1926 ra báo trở lại nhưng chỉ được vài số thì bị rút hẳn giấy phép; cộng tác bài vở gồm: Cao Văn Chánh (Thạch Lan), Dejean de la Bâtie, Tâm Kính…
- L’Essor Indochinois (Đông Dương Cất Cánh): báo Pháp ngữ thân chánh quyền, xuất bản tại Hà Nội từ năm 1935, đến năm 1939 bị Nhật giải thể; cộng tác bài vở gồm: Trần Minh Tước (1935-38)…
- L’Étincelle : tên Pháp của báo quốc ngữ Tia Sáng.
- L’Eveil Economique de l’Indochine : tuần báo Pháp ngữ xuất bản từ năm 1917; trong đó: …2 année, Numéro 49 (19-5-1918)…; đặt tòa soạn tại số 19, rue Catinat, Saigon, và chi nhánh tại số 51, rue Paul Bert, Hanoi; giám đốc kiêm chủ nhiệm H. Cucherousset…
- L’Exposition de Hanoi (Đấu xảo Hà Nội): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- L’Extrême-Orient : tên Pháp của tuần báo quốc ngữ Đông Phương.
- L’Hebdomadaire de la Femme : tên Pháp của báo quốc ngữ Nữ Lưu Tuần Báo.
- L’Impartial (Trung lập): vốn là tuần báo Pháp ngữ L’Impartial đặt tại Phnom Penh; đến năm 1917 được phó thống đốc Nam Kỳ Ernest Outrey mua lại để chuyển báo quán về Sài Gòn và trở thành nhật báo; lúc đầu đặt tòa soạn tại số 25-27 rue Catinat (~đường Tự Do/Đồng Khởi), Saigon; sau đó chuyển về số 64 rue Catinat; giám đốc chánh trị Ernest Outrey; chủ bút: Henry Chavigny de Lachevrotière (1917-26), …Phạm Văn Ký (1935)…
- L’Incorrigible (Kẻ bất trị): bán nguyệt san Pháp ngữ ấn hành ngày mồng một và rằm mỗi tháng; đặt tại số 8 phố Carnot, Hà Nội; chủ nhiệm Từ Bộ Hứa; Số 1 ấn hành năm 1934; giá báo mỗi số 5 xu, giá 1 năm là 1$00, giá nửa năm 0$50.
- L’Indépendance Tonkinoise (Độc lập Bắc Kỳ): tập san Pháp ngữ tại Hà Nội; giám đốc Alfonso Le Vasseur; Số 1 ra năm 1889, …số cuối có lẽ là Số 14785 (1943, 3 jul).
- L’Indochine (Đông Dương): nhật báo Pháp ngữ do André Malraux và luật sư Paul Monin thành lập và đồng chủ nhiệm tại Sài Gòn; đứng tên giám đốc quản lý là Maurice Dejean de la Batie; Số 1 ra ngày 17-6-1925, …Số 6 (23-6-1925)…; kêu gọi ‘một chế độ công bằng hơn, nhân đạo hơn, cho phép người dân Việt Nam được bảo vệ bởi những luật lệ y như người Pháp, được hưởng những quyền tự do cá nhân như người Pháp’; ra được 49 số trong hai tháng thì bị chánh quyền gây khó khăn trong việc in ấn nên sau vài số nhật báo bị bỏ vì không nhà in nào dám làm bản kẽm để in vì chắc chắn sau đó cũng bị đục bỏ, nên phải đình bản vào ngày 14-8-1925 (n°49); cộng tác bài vở gồm: Nguyễn An Ninh, Phan Châu Trinh, Tạ Thu Thâu…
- L’Indochine enchaînée (Đông Dương bị xiềng): báo Pháp ngữ do luật sư Paul Monin và André Malraux thành lập và đồng chủ nhiệm tại Sài Gòn, tục bản từ báo L’Indochine (Đông Dương) sau khi được Nhóm Nguyễn An Ninh mua tặng bộ chữ in; mỗi tuần ra hai số; Số 1 ra ngày 4-11-1925; đến 24-2-1926 thì đình bản.
- L’Indochine nouvelle : tuần báo Pháp ngữ do Hội Nghiên cứu kinh tế Nam Kỳ (Société d’Etudes Economiques Cochinchinoises) xuất bản tại Sài Gòn từ tháng 11-1924 đến 12-1926; là một phụ bản của tuần báo Bulletin financier de l’Indochine; tòa soạn đặt tại số 16, rue Colombert, Saigon; giám đốc chánh trị G. Sipière; chủ nhiệm Hoàng Nhữ Nam; cộng tác bài vở gồm: Lê Trung Nghĩa, v.v…; giá mỗi số 30 xu, giá một năm 15$; từ tháng 1-1927 sáp nhập với Bulletin financier de l’Indochine thành Bulletin financier de l’Indochine et L’Indochine nouvelle réunis; đến tháng 6-1927 lại tách ra hai tờ riêng như cũ; trong đó: …2e Année: …A2-N25 (28-2-1925), …A2-N38 (29-5-1925), …A2-N40 (12-6-1925), …A2-N51 (28-8-1925)…
- L’Information économique de Cochinchine : tên Pháp của báo quốc ngữ Nam Kỳ Kinh Tế Báo.
- L’Offensive : tên Pháp của báo quốc ngữ Tấn Công.
- L’Opinion : tên Pháp của báo quốc ngữ Công Luận Báo/Công Luận.
- L’Opinion (Công Luận): báo Pháp ngữ là hậu thân của tờ Semaine Colonial (tuần báo Thuộc địa); đặt tòa soạn tại số13-15 rue Catinat (~đường Tự Do/Đồng Khởi), Saigon; hoạt động từ năm 1897 đến 1939; đến năm 1916 phát hành thêm tờ Công Luận Báo bằng quốc ngữ; đến năm 1921 chuyển tòa soạn về số 146 rue Pellerin (~đường Pasteur), với Lucien Héloury làm giám đốc chánh trị, Pierre Jeantet làm chủ biên, Albert Oudot làm quản lý, M. Agier và I. Isidore biên tập; đến năm 1922 mở thêm văn phòng tại số số 71 rue Catinat.
- L’Union : tên Pháp của báo quốc ngữ Hợp Nhứt (1937),
- L’Union : tên Pháp của báo quốc ngữ Liên Hiệp (1930).
- La cloche du matin : tên Pháp của nhật báo quốc ngữ Thần Chung.
- La Cloche Fêlée (Cái chuông rè, 1923-26): lấy tiêu đề ‘Cơ quan tuyên truyền cho những tư tưởng Pháp’, là tờ báo Pháp ngữ do Nguyễn An Ninh thành lập, viết báo, biên tập và đích thân tham gia bán báo để tiếp thu dư luận độc giả và quần chúng; đồng thời nhờ Eugène Dejean de La Bâtie đứng tên giám đốc. Số đầu ra ngày 10-12-1923, bắt đầu quá trình trực diện công kích chế độ thực dân Pháp, chủ trương xây dựng nền văn hóa dân tộc, chống lại chủ thuyết Pháp-Việt đề huề, hô hào thống nhất hành động giữa vô sản Pháp và nhân dân thuộc địa để chống lại kẻ thù chung là thực dân và phong kiến. Báo La Cloche Fêlée nhanh chóng được đông đảo trí thức và thanh niên Việt Nam thời đó ủng hộ và cộng tác, ngược lại chánh quyền Pháp hết sức căm tức. Báo có sự cộng tác bài vở của nhiều cây bút gồm: Eugène Dejean de la Bâtie, Lê Văn Thử (Việt Tha), Nguyễn An Ninh, Phan Thanh, Phan Văn Hùm, Phan Văn Trường, Trần Văn Thạch… Do bị Pháp gây nhiều khó khăn, tháng 6-1924 Nguyễn An Ninh giao cho luật sư Phan Văn Trường làm giám đốc, với tiêu đề mới là ‘Cơ quan tuyên truyền dân chủ’. Từ 6-5-1926, Phan Văn Trường đổi tên báo thành L’Annam.
- La Dépêche : tên Pháp của nhật báo quốc ngữ Điển Tín.
- La Dépêche (La Dépêche d’Indochine, Điển Tín): nhật báo Pháp ngữ do Henry Chavigny de Lachevrotière thành lập và điều hành từ năm 1928 đến tháng 3-1945 đình bản khi Nhật đảo chánh Pháp; báo quán đặt tại số 25 rue Catinat (~đường Tự Do/Đồng Khởi), Saigon; cùng với bản Việt ngữ Điển Tín là tờ báo đạt được số lượng phát hành cao nhất tại Sài Gòn (và cả Đông Dương) thời ấy.
- La Gauche communiste indochinoise : tên Pháp của báo quốc ngữ Đông Dương Tã Phái Cộng Sản Báo.
- La Gazette de Huế (Nhật báo Huế): nhật báo Pháp ngữ do Bùi Huy Tín và Phạm Văn Ký chủ trương tại Huế từ năm 1936 đến 1939, với sự cộng tác của Đào Đăng Vỹ, Hoài Thanh, Nam Trân và Trần Điền; chủ nhiệm Bùi Huy Tín; chủ bút: Phạm Văn Ký (1936-38), Nguyễn Tiến Lãng (1938-39); cộng tác bài vở gồm: Bùi Huy Tín, Cung Giũ Nguyên, Đào Đăng Vỹ, Hoài Thanh, Nam Trân, Nguyễn Tiến Lãng, Phạm Văn Ký, Trần Điền…
- La Jeunesse : tên Pháp của báo quốc ngữ Thanh Niên.
- La Jeune Indochine (organe du parti Jeune Annam): tạp chí Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn thời kỳ 1927-28; trong đó: Số 1 ra ngày 10-11-1927, số cuối ra ngày 19-1-1928.
- La Libération : tên Pháp của báo quốc ngữ Giải Phóng.
- La Liberté (Tự do): báo Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn thời kỳ 1921-28.
- La Libre Cochinchine (Tự do Nam Kỳ): báo xuất bản tại Sài Gòn từ năm 1922; trong đó: 4e année: n°552 (26 décembre 1925)…
- La Lutte (Tranh đấu): báo Pháp ngữ do Tạ Thu Thâu thành lập tháng 4-1933 ở Sài Gòn nhân cuộc vận động tranh cử Hội đồng thành phố Sài Gòn, nhằm ủng hộ liên danh Sổ Lao Động. Báo có sự cộng tác của ba nhóm: nhóm quốc gia (Nguyễn An Ninh, Phan Văn Hùm, Trịnh Hưng Ngẫu…), nhóm Cộng sản đệ tam (Dương Bạch Mai, Nguyễn Văn Nguyễn 1934-37, Nguyễn Văn Tạo…) và nhóm Tả Đối Lập Troskist (Tạ Thu Thâu, Trần Văn Thạch, Hồ Hữu Tường, Lê Văn Thử tức Việt Tha…). Báo ra được 4 số rồi ngưng 16 tháng, đến tháng 10-1935 lại ra tiếp số 5 cho đến năm 1939. Một vài số báo: …3e année: n°67 (14 janvier 1936)… Báo La Lutte tiếp nối La Cloche Fêlée, L’Annam, chống các chánh sách cai trị của thực dân Pháp, đòi tự do dân chủ, toàn xá chánh trị phạm, phát động tổ chức phong trào Đông Dương Đại Hội sôi nổi năm 1936, đạt nhiều kết quả to lớn. Sau đó, nội bộ La Lutte phân hóa. Do khác quan điểm lập trường nên nhóm Cộng sản Đệ Tam tách ra lập riêng tờ L’Avant garde ngày 29-5-1937 rồi sau đó đổi thành tờ Le peuple do Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn Văn Nguyễn, Trần Văn Kiệt phụ trách theo cộng sản. La Lutte lại thành tờ báo riêng của nhóm Tả Đối Lập cho đến 1939 thì bị cấm.
- La Lutte acharnée : tên Pháp của báo quốc ngữ Phấn Đấu.
- La Lutte ouvrière : tên Pháp của báo quốc ngữ Thợ Thuyền Tranh Đấu.
- La Lutte ouvrière : tên Pháp của báo quốc ngữ Tranh Đấu.
- La Nation Annamite : xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- La Nouvelle Revue Indochinoise (Đông Dương tân tạp chí): báo Pháp ngữ do bà Christiane Fournier thành lập tại Vinh, Nghệ An; Số 1 ra năm 1936; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Đức Giang, Trần Văn Tùng (cuối 1930s), v.v…
- La Patrie Annamite (Tổ quốc An Nam): tạp chí Pháp ngữ do Phạm Lê Bổng thành lập, giám đốc và chủ nhiệm ở Hà Nội thời kỳ 1933-38; chủ bút Tôn Thất Bình (1934-45); có khuynh hướng ủng hộ hoàng đế Bảo Đại; cộng tác bài vở gồm: Đào Đăng Vỹ, Lê Tài Triển, Nguyễn Đức Bính, Nguyễn Khắc Kham, Nguyễn Vỹ…; trong đó: 1ère année: n°24 (9 décembre 1933)…
- La Presse d’Extrême-Orient (Viễn Đông Báo): báo Pháp ngữ; cộng tác bài vở gồm: Cung Giũ Nguyên…
- La Presse indochinoise (Đông Dương Báo): nhật báo Pháp ngữ đặt tại số 16 rue Colombert, Saigon; hoạt động từ năm 1931 đến tháng 3-1945; cộng tác bài vở gồm: Lê Văn Vị (Vita, từ 1933), Nguyễn Văn Sinh…
- La Résurrection (Hồi Sinh): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- La Revue caodaïste : tạp chí của Giáo hội Cao Đài xuất bản tại Sài Gòn từ năm 1931.
- La Revue Franco-Annamite : xem: Pháp Nam tạp chí.
- La Revue Indochinoise : tên Pháp của báo quốc ngữ Đông Dương tạp chí tại Hà Nội (1913-19).
- La Tribune Indigène (Diễn đàn bản xứ): báo Pháp ngữ do Hồ Biểu Chánh thành lập; đặt tại số 72 Lagrandière, Saigon; hoạt động từ 1918 đến sau năm 1934; cộng tác bài vở gồm: Cung Giũ Nguyên, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Văn Sâm, v.v…
- La Tribune Indochinoise (Diễn đàn Đông Dương): báo Pháp ngữ là cơ quan ngôn luận của Đảng Lập Hiến do Bùi Quang Chiêu chủ trương, có khuynh hướng đối lập ôn hòa, xuất bản tại Sài Gòn và Pháp từ năm 1926; chủ nhiệm Nguyễn Phan Long…; cộng tác bài vở gồm: Cung Giũ Nguyên, Lê Trung Nghĩa…; trong đó: …2e année: n°1 (15 août 1927); 3e année: …n° 233 (9 mars 1928), …n° 285 (14 mars 1928)…
- La Vérité : tên Pháp của báo quốc ngữ Sự Thật.
- La Voix annamite (Tiếng nói An Nam; organe de défense des intérêts annamites): báo Pháp ngữ ở Sài Gòn; hoạt động từ năm 1923 đến 1928; chủ bút Eugène Dejean de la Bâtie (1923-24); có khuynh hướng đối lập ôn hòa; trong đó: 1ère année: …n°46 (7 décembre 1923)…
- La Voix de l’Orient : tên Pháp của tuần báo quốc ngữ Đông Thinh.
- La Voix de la miséricorde : tên Pháp của tạp chí quốc ngữ Từ Bi Âm.
- La Voix des missions catholiques : tên Pháp của báo quốc ngữ Công Giáo Đồng Thinh.
- La Voix du peuple : tên Pháp của báo quốc ngữ Tiếng Dân.
- La Voix Libre : báo Pháp ngữ do Ganofsky, đảng viên Xã hội Pháp thành lập ở Sài Gòn, có khuynh hướng đối lập ôn hòa với chánh quyền Đông Dương.
- La Volonté Indochinoise (Ý chí Đông Dương): nhật báo Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn thời kỳ 1926-33; trong đó: …2e année: …n°492 (30 septembre 1927), n°493 (1er octobre 1927)…
- Lao công (1923-37): tên Việt của báo Pháp ngữ Le Travail ở Sài Gòn.
- Lao động (1936-37): tên Việt của báo Pháp ngữ Le Travail ở Hà Nội.
- Lao Động (Le Travailleur, 1936-39): báo của Nghiệp đoàn lao động thuộc Cộng sản đệ tam ở Sài Gòn, hoạt động từ năm 1936 đến tháng 9-1939 bị cấm; trong đó: …Số 31 ra ngày 15-8-1936, Số 32 (1-11-1936), Số 33 (1-2-1937), Số 34 (5-6-1937), Bộ mới: …Số 12 (16-3-1939), …Số 14 (6-4-1939), Số 15 (13-4-1939)…
- Lao Động (1944 đến nay): báo của Hội Công nhân cứu quốc và Tổng liên đoàn Lao động xuất bản trong vùng cộng sản kiểm soát.
(To be continued in Part 5)
submitted by
T-NNguyen to
T_NNguyen [link] [comments]
2023.06.04 16:00 aflatoon117 Reasons for IK ouster
- Bajwa was unable to control him fully, problem highlighted while DG ISI posting was left hanging for a month and IK said he will interview him.
- Too much sarya in IK neck (rigid), chor daku, chor daku shouts, to opponents even when he went in US as PM, rather than actual good governance.
- Too much religious and tasbih that look artifical - you progress as Secular. Country is ruined by religious fanatics already. If you want to progress, have to make sure tourists feel safe on streets, good nightclubs and night life, booze and proper maahol at beaches etc just like Dubai (not asking to make it happen as I would get Fatwa)
- Trying to be a big power in world while we are actuwlly weak economy, refusing to US, trying to be too close with Turkey while KSA wasn't happy.
- Being a hurdle and not recognising Israel (which would be helpful for us in long run) and not trading with India. These 2 steps would change Pakistan in next 20 years. (Egypt had 2 wars with Israel and now they are mediators between Palestine and Israel, travel and trade happening, Anwar Saadat sacrificed himself for Egypt). This non sense is just like Saudi Arabia stop talking to India because of Kashmir while Pakistan make love to India.
- Also its not only US, it was UK, KSA and UAE were not happy with IK, wanted him out. Just look at Bajwa's tours and highest Saudi and other awards when he actually was destroying country to its core.
My 2 cents and you are welcome to disagree
submitted by
aflatoon117 to
pakistan [link] [comments]
2023.06.04 15:53 T-NNguyen Nền báo chí Việt Nam thời thuộc Pháp (1858-1945)- Bài 1 - Part 3
(Continue in Part 2)
- Canh Nông Luận : báo xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1929-45; năm 1937 đánh số lại Số 1 bộ mới.
- Cao Đài Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ : cơ quan ngôn luận của phái Cao Đài Tiên Thiên, do Thiên Bồng nguyên soái Lê Kim Tỵ thành lập và điều hành ở Tây Ninh và Sài Gòn thời kỳ 1938-40.
- Cao Đài Tạp Chí : tên Việt của báo Pháp ngữ Le Revue Caodaiste.
- Causeries sur lagriculture et le commerce : tên Pháp của báo quốc ngữ Nông Cổ Mín Đàm.
- Cái chuông rè : tên Việt của báo Pháp ngữ La Cloche Fêlée.
- Cáo trình các làng xã : tên Việt của công báo Hán ngữ/Pháp ngữ Le Bulletin des Communes.
- Causeries sur lagriculture et le commerce : tên Pháp của báo quốc ngữ Nông Cổ Mín Đàm.
- Cẩm Thành Tạp Chí : đặt tại đường Route Coloniale, Quảng Ngãi; ấn hành mỗi tháng hai kỳ; chủ nhiệm Nguyễn Đình Nhân; Số 1 ra ngày 15-4-1936.
- Cấp Tiến : báo tranh đấu của nhóm Đệ Tam Quốc Tế, đặt tại Hà Nội, xuất bản ở Trung và Bắc Kỳ năm 1938; cộng tác bài vở gồm: Trần Văn Thái (truyện ngắn)…
- Cậu Ấm (Cậu Ấm Cô Chiêu): báo thiếu niên nhi đồng, do nhà giáo Thái Phỉ (Nguyễn Đức Phong) thành lập và điều hành tại Hà Nội từ đầu năm 1935; đến 15-5-1935 đổi tên là Cậu Ấm Cô Chiêu; ra Số cuối 429 tháng 11-1937; chủ nhiệm Thái Phỉ; chủ bút Tam Lang (Vũ Đình Chí); cộng tác bài vở gồm: Nam Hương (Bùi Huy Cường), v.v…
- Chambre de commerce de Saïgon : xem: Bulletin de la Chambre de commerce de Saïgon (1869-1925); Bulletin bi-mensuel – Chambre de commerce de Saïgon (1925-45).
- Chantecler (Littéraire, satirique, humoristique/Politique, satirique, humoristique): tạp chí văn chương, chánh trị, châm biếm, hài hước, xuất bản tại Hà Nội từ năm 1932 đến khoảng 1939; tòa soạn đặt tại số 1, Avenue du Grand Bouddha, Hanoi; giám đốc chính trị C.I. Achard; giá mỗi số 30 xu; lúc đầu là tuần san, từ số 9 biến thành bán nguyệt san; trong đó: A1-N1 (17-4-1932), A1-N2 (24-4-1932), A1-N3 (1-5-1932), …A1-N7 (29-5-1932), A1-N8 (6-5-1932), A1-N9 (19-6-1932), A1-N10 (3-7-1932), A1-N11 (17-7-1932)…
- Chantecler revue (Hebdomadaire illustrée): tuần san minh họa văn chương, chánh trị, châm biếm, hài hước, xuất bản tại Sài Gòn từ năm 1932; trong đó: …N29 (12-5-1934), N30 (12-5-1934), N1 (12-5-1934), N2 (19-5-1934), N3 (26-5-1934), N4 (1-6-1934), N5 (8-6-1934), …N11 (21-7-1934), N12 (28-7-1934), N13 (4-8-1934), …N25 (3-11-1934), N26 (10-11-1934), N27 (17-11-1934)…
- Chân Lạc : báo xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1935.
- Chân Thanh (Revue scolaire de perfectionnement): báo xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1934.
- Chemins de Fer – Statistiques de l’année (Niên giám thống kê ngành hỏa xa): niên giám Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương ấn hành mỗi năm tại Hà Nội, thời kỳ khoảng 1912-44.
- Chiến binh : tên Việt của báo Pháp ngữ Le Militant.
- Chiều Á Châu : tên Việt của nhật báo Pháp ngữ Le Soie d’Asie.
- Chính Nghĩa : tuần báo của Việt Nam Quốc Dân Đảng, xuất bản ở Hà Nội từ tháng 8-1945.
- Chỉ Trích : báo xuất bản ở Sài Gòn năm 1939.
- Chống Đế-Quốc Chủ-Nghĩa (Contre l’Impérialisme): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Chớp Bóng : báo về điện ảnh, xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1932-45.
- Chroniques Vietnamiennes : xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Chuyện Đời : tuần báo ra ngày thứ bảy hàng tuần, do Lê Văn Hoàng thành lập và chủ nhiệm tại Hà Nội năm 1938-39; quản lý Nguyễn Văn Sự.
- Chuyện Ngắn Nhi Đồng : báo xuất bản ở Sài Gòn trong hai năm 1935-36.
- Chúa Nhựt (Chúa Nhựt Tuần Báo): tuần báo ấn hành tại Sài Gòn từ năm 1940, lúc đầu có tên là báo Chúa Nhựt, sau đó đổi thành Chúa Nhựt Tuần Báo; ra số cuối 63 vào tháng 8-1941.
- Chủ Nhật Tuần Báo : tuần san văn chương của nhóm Tự Lực Văn Đoàn ấn hành tại Hà Nội từ tháng 10-1940; ra được 5 số, đến 16-11-1940 thì đình bản; ban biên tập gồm: Nguyễn Tường Lân (Thạch Lam), Nguyễn Tường Long (Hoàng Đạo), Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh); cộng tác bài vở gồm: Thành Kỉnh (Tạ Thành Kỉnh)…
- Chức Dịch Thơ Tín : nội san của giáo hội Thiên Chúa giáo ấn hành tại cơ sở in Kuénot ở Kontum từ năm 1933; đến 1940 đổi thành tập san Tiếng Vang.
- Ciné Théâtre : tên Pháp của báo quốc ngữ Kịch Bóng.
- Cochinchine – Budget local pour lexercise (Nam Kỳ-Ngân sách địa phương hàng năm): ấn bản Pháp ngữ do Văn phòng Giám đốc Nội vụ Nam Kỳ và Dinh Thống đốc Nam Kỳ xuất bản hàng năm tại Saigon, 1875-1944.
- Communiqué de la presse indochinoise (Thông cáo báo chí Đông Dương): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Compte administratif du budget local du Laos pour l’exercice (Niên giám quản trị ngân sách Lào): niên giám Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương ấn hành 1904-44.
- Compte administratif du budget local du Tonkin exercice (Báo cáo quản lý ngân sách tài khóa của Bắc Kỳ): ấn bản Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương xuất bản hàng năm tại Hà Nội, 1900-44.
- Compte-rendu des travaux de la session ordinaire-Chambre des Représentants du Peuple du Tonkin (Biên bản hội nghị Viện Dân biểu Bắc Kỳ): ấn bản Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương xuất bản hàng năm tại Hà Nội, 1927-44.
- Con Ong (l’Abeille): tuần báo trào phúng, châm biếm của nhóm Thượng Sĩ thành lập và điều hành ở Hà Nội, hoạt động trong hai năm 1939-40; cộng tác bài vở gồm: Mộng Tuyết (thơ), Ngô Tất Tố, Thượng Sỹ (Nguyễn Đức Long)…
- Conseil des intérêts francais, économique et financiers du Tonkin (Hoạt động của Hội đồng Bảo vệ kinh tế tài chánh Pháp tại Bắc Kỳ – Conseil francais des intérêts économiques et financiers): tập niên giám bằng Pháp ngữ ấn hành mỗi năm tại Hanoi, 1929-43.
- Conservation de la paix : tên Pháp của báo quốc ngữ Bảo An.
- Correspondance universelle : báo Pháp ngữ tại Sài Gòn; do phó thống đốc Nam Kỳ Ernest Outrey thành lập và làm giám đốc chánh trị; hoạt động từ 1918 đến khoảng 1936.
- Courrier de l’Ouest : tên Pháp của báo quốc ngữ An Hà Báo (An Hà Nhựt Báo).
- Công Báo : báo ấn hành tại Sài Gòn trong năm 1930, ra số cuối 16 vào tháng 8-1930.
- Công báo Đông Pháp : tên Việt của báo Pháp ngữ Bulletin officiel de l’ Indochine Francaise.
- Công báo Nam Kỳ : tên Việt của báo Pháp ngữ Bulletin officiel de l’ Cochinchine.
- Công Binh Tạp Chí : xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Công Dân : tuần báo do ông Ngọc (?) chủ trương, đặt tại số 11 phố Hàng Da, Hà Nội; Số 1 ra ngày 25-9-1935, Số cuối 16 ra ngày 1-7-1936; cộng tác bài vở gồm: Ngô Tất Tố, Vũ Bằng, Vũ Trọng Phụng…
- Công Dân : nhật báo tại Sài Gòn; Số 1 ra ngày 2-11-1938, Số cuối 34 ra tháng 12-1938.
- Công Giáo Đồng Thinh (La voix des missions catholiques, 1927-30): báo xuất bản ở Sài Gòn; trong đó: …Số 154 ra ngày 5-4-1928.
- Công Giáo Tiến Hành : báo xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1936-39.
- Công Ích Toàn Thơ : nguyệt san đặt tại số 172-174, đường d’Espagne, Sài Gòn; in tại Nhà in Á Đông trên đường Des Marins, Chợ Lớn; khổ báo 13×19 cm; chủ bút Cao Hải Để (1924-26); nội dung báo chia làm 5 khoa gồm ‘khảo cứu, bổ quốc văn, tạp sử, vệ sanh và tiểu thuyết’; Số 1 ra tháng 8-1924; hoạt động đến khoảng 1926; cộng tác bài vở gồm: Cao Hải Để, Cao Hải Nhạc, Mộng Xuân, Phạm Trung Chánh, Trương Minh Y…
- Công Luận/Công Luận Báo (L’Opinion; 1916-22, 1922-39): bán tuần san Công Luận, là bản Việt ngữ của báo Pháp ngữ L’Opinion xuất bản ở Sài Gòn; đặt tòa soạn tại số 13-15 rue Catinat (~đường Tự Do/Đồng Khởi), Saigon, chung với báo L’Opinion; đến năm 1921 cùng chuyển tòa soạn về số 146 rue Pellerin (~đường Pasteur); đến năm 1922 mở thêm văn phòng tại số 71 rue Catinat; lúc đầu mỗi tuần ra hai kỳ vào thứ ba và thứ sáu; đến năm 1918 phát triển thành nhựt báo và lấy tên chánh thức là Công Luận Báo; đến thời kỳ 1922-39 lại gọi là báo Công Luận; trong đó: Số 1 ra ngày 29-8-1916, …Số 378 (28-1-1921), …Số 419 (8-7-1921), Số 420 (12-7-1921), …Số 422 (26-7-1921), Số 423 (29-7-1921), …Số 425 (5-8-1921), …Số 427 (12-8-1921), …Số 430 (26-8-1921), …Số 433 (6-9-1921), … Số cuối ra tháng 10-1939, tổng cộng đã phát hành được 9.021 số; đây có lẽ là tờ báo đầu tiên ở Việt Nam dành riêng một trang về văn thơ; giám đốc L.Héloury; các đời tổng lý (chủ nhiệm): … Nguyễn Kim Đính, Lê Hoằng Mưu (1924)…; các đời chủ bút gồm: Lê Sum (1916-22), Cao Văn Chánh (Thạch Lan, 1922-23), Nguyễn Háo Vĩnh (tháng 1 đến 11-1923), …Nguyễn Thế Phương (Nam Đình, tháng 4 đến 10-1926), Nguyễn Đức Nhuận (Phú Đức, 10-1926 đến 8-1931)…; cộng tác bài vở gồm: Biến Ngũ Nhy (Nguyễn Bính, 1917-22), Bửu Đình, Cẩm Tâm nữ sĩ, Chấn Phong (Đoàn Thanh), Diệp Văn Kỳ, Dương Minh Đạt, Đào Trinh Nhất (Quán Chi, 1929-39), Đào Văn Châu (1922), Đặng Thúc Liêng (từ 1922), Hồ Văn Hiến (Viên Hoành), Hồ Văn Lang, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Lê Cương Phụng (Tùng Lâm), Lê Hoằng Mưu, Lưu Thoại Khải (Việt Đông, 1930-31), Nguyễn Đức Huy (Hồng Tiêu), Nguyễn Đức Nhuận (Phú Đức), Nguyễn Háo Vĩnh, Nguyễn Hữu Ngỡi (Tân Dân Tử), Nguyễn Phước Bửu Đình (Hà Trì), Nguyễn Thế Phương (Nam Đình), Nguyễn Trọng Trí (Hàn Mặc Tử), Nguyễn Văn Sỏi (Bồng Dinh, Giáo Sỏi, Liêm Khê, Thanh Phong), Trần Quang Nghiệp (1928-32), Trần Tấn Quốc (1938-39)…
- Công Lý : tên Việt của báo Pháp ngữ Justice.
- Công Nghệ Thương Mại : báo xuất bản ở Sài Gòn năm 1939.
- Công Nhân : báo xuất bản ở Sài Gòn năm 1938.
- Công Nông Hiệp Nhứt (Fédération des Syndicats): tạp chí do Đệ Tứ Quốc Tế phát hành công khai tại Sài Gòn trong năm 1938; trong đó: …Số 4 ra ngày 10-5-1938.
- Công Thị Báo : báo in bằng Hán ngữ; do Francois-Henri Schneider sáng lập và làm giám đốc; hoạt động từ tháng 11-1914 đến cuối năm 1915; chủ bút Nguyễn Bá Trác (Tiêu Đẩu, 1914-1915).
- Công Thương (Công Thương Báo): báo xuất bản ở Sài Gòn; Số 1 (đặc biệt, Tết) ra cuối tháng 1-1935; chủ nhiệm Hồ Văn Sao.
- Cố Gắng : tên Việt của báo Pháp ngữ L’Effort.
- Cuốn sách của học trò : tên Việt của tập san Pháp ngữ Le livre du petit.
- Cùng Bạn : báo đặt tại Sài Gòn; Số 1 ra ngày 3-5-1933, Số cuối 11 ra ngày 23-2-1933.
- Cười : tuần báo trào phúng do Lê Thành Tuyển và Trần Thanh Mại chủ trương tại Huế năm 1936; cộng tác bài vở gồm: Phan Văn Dật (Thường Nga Phố, Tiêu Lang), v.v…
- Cứu Quốc : báo của Tổng bộ Việt Minh xuất bản trong vùng cộng sản từ ngày 25-1-1942; lúc đầu do Ban Tuyên truyền cổ động Trung ương Đảng phụ trách, sau giao cho Xứ ủy Bắc Kỳ (Nguyễn Khang, Lê Quang Đạo), từ giữa năm 1944 do Xuân Thủy phụ trách; đến năm 1954 thì giải thể.
- Dân : báo xuất bản tại Huế, là ‘cơ quan liên hiệp tất cả các lực lượng cấp tiến trong xứ’, của nhóm Dân biểu xã hội trong Viện Dân biểu Trung Kỳ (gồm Hoàng Văn Khải-viện trưởng, Nguyễn Xuân Cát – thư ký viện, Nguyễn Đan Quế – dân biểu thường trực viện, và các dân biểu Phan Thanh, Huỳnh Văn Dậu, Nguyễn Đình Diễn… chủ trương). Trong đó, Nguyễn Trác làm giám đốc chánh trị, Nguyễn Đan Quế làm quản lý. Người viết gồm: Hải Triều Nguyễn Khoa Văn, Lâm Mộng Quang, Tôn Quang Phiệt, Nguyễn Cửu Thạnh, Hải Thanh, Lê Bôi, Hà Thế Hạnh, Sơn Trà, Trịnh Xuân An, Tố Hữu, Phan Đăng Lưu… Hoạt động thời kỳ từ 6-7-1938 đến 7-10-1938, lúc cao nhất phát hành 8.000 bản.
- Dân Báo : báo đối lập, xuất bản ở Hà Nội trong năm 1927, Số cuối 16 ra tháng 5-1927; trợ bút: Nhượng Tống (Hoàng Phạm Trân).
- Dân Báo : nhật báo xuất bản ở Sài Gòn; giám đốc là Trần Văn Hanh (chủ nhân nhà in và nhà xuất bản Tín Đức Thư Xã); Ban biên tập gồm: Tế Xuyên (từ 1943), Thinh Quang (từ 1943), Viên Hoành (từ 1943); cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Văn Sinh, Trúc Khê (Ngô Văn Triện, 1940-45)…; Số 1 ấn hành năm 1939, đến sau số 1123 (ngày 4-5-1945) thì đổi thành Số 1 bộ mới, phát hành tiếp đến cuối năm 1945.
- Dân Chúng : báo xuất bản tại Sài Gòn, do Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương bí mật thành lập và điều khiển; Số 1 ra ngày 22-7-1938, Số cuối 80 ra ngày 30-8-1939.
- Dân Chúng Tuần Báo : sau khi báo Dân Chúng tại Sài Gòn bị đóng cửa (30-8-1939), Cộng sản Đệ Tam thành lập tiếp Dân Chúng Tuần Báo tại Hà Nội, hoạt động từ tháng 12-1939 đến 18-4-1941 thì đình bản; chủ bút Tam Lang (Vũ Đình Chí).
- Dân Đen (Le Peuple noir): báo do Điền Ngọc Phụng thành lập và điều hành trong năm 1937 tại Sài Gòn.
- Dân Mới (Le Peuple nouveau): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Dân Mới : nhật báo do Nguyễn Bảo Toàn thành lập và điều hành ở Sài Gòn thời kỳ 1938-39, chủ trương đối lập với chánh quyền Pháp; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Vạn An, Viễn Châu (Huỳnh Trí Bá, truyện ngắn, từ 1942).
- Dân Muốn : báo xuất bản Sài Gòn từ 27-12-1938 đến 1-1939, có khuynh hướng đối lập; do Lưu Quý Kỳ làm thư ký tòa soạn (lúc này không phải thuộc Cộng sản Đệ tam).
- Dân Nam : báo xuất bản tại Sài Gòn năm 1939.
- Dân Quyền : nhật báo đối lập và tranh đấu của Candrieux thành lập ở Sài Gòn; Số 1 ra ngày 20-6-1935, Số cuối 357 ra ngày 7-9-1936; phóng viên gồm: Hoàng Trọng Miên (1935-36); cộng tác bài vở gồm: Dương Bạch Mai, Hoàng Trọng Miên, Hồ Văn Hiến, Nguyễn Văn Nguyễn (1935-36), Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Văn Tạo, Phan Văn Hùm, Thanh Nghị (Hoàng Trọng Quỵ), Thúc Tề, Trần Thanh Địch…
- Dân Sanh : báo do ký giả Phan Văn Thiết ( Lan Đình, Thân Việt) thành lập và điều hành thời kỳ 1938-39 tại Sài Gòn.
- Dân Tiến : là ‘cơ quan liên hiệp các lực lượng cấp tiến’ ở Nam Kỳ, xuất bản ở Sài Gòn từ 27-10-1938 đến 22-12-1938; do Lưu Quý Kỳ làm thư ký tòa soạn.
- Dân Tiệp : báo xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1936-42.
- Dân Tộc An Nam : tên Việt của báo Pháp ngữ La Nation Annamite.
- Diễn Đàn Bản Xứ : tên Việt của báo Pháp ngữ La Tribune Indigène.
- Diễn đàn Đông Dương : tên Việt của báo Pháp ngữ La Tribune Indochinoise.
- Discours du Gouverneur de l’Indochine (Discours prononcé par M…, Gouverneur général de l’Indochine, à l’ouverture de la session ordinaire du Conseil supérieur…): tạp chí của Phủ Toàn quyền Đông Dương xuất bản; lúc đầu do các nhà in Imprimerie Coloniale (1890-1903), Imprimerie de Ménard et Rey (1904-05) in và phát hành từ Sài Gòn, từ năm 1907 thì do nhà in Imprimerie d’Extrême-Orient in và phát hành từ Hà Nội; trong đó có các ấn bản phát hành ngày …28-8-1903, 25-8-1904, 11-12-1905, …12-12-1908, 27-11-1909, 29-10-1910…
- Dịch thuật : tên Việt của báo Pháp ngữ Le Traducteur.
- Duy Tâm : tạp chí do Lưỡng Xuyên Phật Học Hội thành lập tháng 7-1935; tòa soạn đặt tại chùa Long Phước, Trà Vinh; các đời chủ nhiệm: Thích Khánh Hòa (tháng 7 đến 10-1935), Thích Huệ Quang (từ tháng 10-1935); chủ bút là bác sĩ Nguyễn Văn Khỏe; quản lý Trần Huỳnh.
- Duy Tân : báo do Nguyễn Đình Thấu thành lập năm 1931 ở Hà Nội, số cuối là Số 21 ra tháng 11-1931; chủ trương ‘mở đầu cho một khuynh hướng văn nghệ mới’; thư ký tòa soạn Phùng Tất Đắc (Lãng Nhân)…
- Dư Luận Tuần Báo : báo văn chương và mỹ thuật ấn hành tại Sài Gòn năm 1940, số cuối là Số 9 ra tháng 12-1940.
- Đàn Bà : tuần báo ra ngày thứ sáu hàng tuần; do Thụy An (Lưu Thị Yến, là vợ nhà báo Băng Dương) thành lập và làm chủ nhiệm ở Hà Nội; tòa soạn đặt tại số 76, rue Wielé, Hanoi; Số 1 ra ngày 24-3-1939, số cuối ra tháng 7-1945; cộng tác bài vở gồm: Bà Nguyễn Hảo Ca, Bà Phan Quang Định, Cô Trinh, Duyên Hà, Đạm Phương nữ sử, Hằng Phương, Lê Doãn Vỹ (Cẩm Thạch), Mã Giang Tử (Trần Đức Lai), Mộng Sơn (giữ mục ‘Đàn Bà đọc sách’, 1940-45), Ngân Giang (thơ), Nguyễn Thị Lan, Phạm Ngọc Châu, Thu Linh, Vân Đài…
- Đàn Bà Mới : tuần báo ấn hành ngày thứ bảy hàng tuần; báo quán đặt tại số 1 rue Leman, Sài Gòn, và số 49 rue Gallent, Sài Gòn; thành lập, chủ nhiệm kiêm chủ bút là Thụy An (Lưu Thị Yến); giám đốc chính trị Băng Dương (là chồng bà Lưu Thị Yến); quản lý Bùi Thị Hiến; cộng tác bài vở gồm: Bích Mai, Chung Thị Vân, Hồng Nhật, Song Nga, Thu Vân…; giá báo mỗi số 0$10, 1 năm 5$, nửa năm 2$60, ba tháng 1$35; Số 1 ra ngày 1-12-1934; …Số 55 (28-3-1936), …Số 76 (17-8-1936), …Số 95 (4-6-1937) là số cuối.
- Đàn Văn : tuần san tại Sài Gòn; số 1 ra ngày 16-5-1935, ra được 7 số thì đình bản (7-1935).
- Đại Chúng : nhật báo của Đệ Tứ Quốc Tế xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1938, hoạt động đến năm 1951; thời kỳ 1944-45 có thêm một chi nhánh là nhật báo đặt tại Hà Nội; cộng tác bài vở gồm: Lê Ngọc Trụ, Trần Văn Thái (truyện ngắn)…
- Đại Đạo : báo của Đạo Cao Đài, xuất bản ở Sài Gòn năm 1936-37.
- Đại Đồng : báo của Đạo Cao Đài, xuất bản ở Sài Gòn năm 1938.
- Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo : xem Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo.
- Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo (1891-1907): Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo là tờ nhật báo đầu tiên bằng Hán ngữ xuất bản tại Hà Nội từ cuối năm 1891, và cũng là tờ nhật báo đầu tiên ở Việt Nam. Người sáng lập là nhà tư bản Pháp Francois Henri Schneider làm chủ nhiệm. Chủ bút là Dương Lâm (1891-92) và Đào Nguyên Phổ (1892-1907). Nhân viên và cộng tác bài vở gồm Kiều Oánh Mậu (1891-1907), v.v… Đây là một công báo, thường dịch đăng các nghị định, chỉ thị, thông báo của chánh quyền và Phủ Thống sứ Bắc Kỳ và những lời hiểu dụ, tuyên truyền cho đường lối của Pháp, ngoài ra có một số tin tức, văn chương. Đến năm 1907, Đào Nguyên Phổ và các đồng chí trong phong trào Duy Tân muốn biến tờ báo này thành cơ quan ngôn luận của Đông Kinh Nghĩa Thục, nên lấy cớ báo bán không chạy để đề nghị với chủ báo F.H. Schneider cho in thêm phần quốc ngữ trên báo. Kể từ số 793 ngày 28-3-1907, báo đổi từ nhật báo thành tuần báo, in song ngữ Hán-Việt và ghi thêm tên bằng quốc ngữ là Đại Nam (Đăng Cổ Tùng Báo) bên cạnh tên Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo bằng Hán ngữ; trong đó phần Hán ngữ do Đào Nguyên Phổ làm chủ bút; phần quốc ngữ do Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút, Phan Kế Bính trợ bút. Chủ nhiệm vẫn là H.F. Schneider. Cộng tác bài vở gồm: Đào Nguyên Phổ, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Khôi (1907)… Từ đó báo trở thành tuần báo nghị luận xã hội, hô hào mở mang công thương nghiệp theo mô hình chủ nghĩa tư bản, lợi dụng chủ trương Pháp Việt đề huề để cổ võ cho phong trào Duy Tân và Đông Kinh Nghĩa Thục. Báo tồn tại chỉ thêm tám tháng, bị đình bản sau khi ra số cuối 826 (14-11-1907).
- Đại Nam Nhật Báo : nhật báo ấn hành từ tháng 4-1888, tại Hà Nội.
- Đại Việt Tạp Chí (1918-42): bán nguyệt san do Hồ Văn Trung và Hội Khuyến học Long Xuyên thành lập tại Long Xuyên tháng 1-1918; năm sau-1919 chuyển về Sài Gòn; chủ nhiệm: …Hồ Văn Trung (1942)…; chủ bút: Đốc phủ Liêm (Lê Quang Liêm, 1920-21), Hồ Biểu Chánh (1918-20, 1921-43); cộng tác bài vở gồm: Đặng Thúc Liêng (1919-45), Hồ Biểu Chánh (Hồ Văn Trung), Hồ Văn Hiến (Viên Hoành), Hồ Văn Lang (Thất Lang), Lê Thọ Xuân (Lê Văn Phúc), Lý Vĩnh Khuông (Khuông Việt), Ngạc Xuyên (Ca Văn Thỉnh), Thiếu Sơn (Lê Sỹ Quý), Thượng Tân Thị (Phan Quốc Quang, thơ)..; từ 1942 báo đổi bộ mới thành Đại Việt Tập Chí.
- Đại Việt Tân Báo (L’Annam, 1905-07): là báo song ngữ Hán-Việt, và cũng là tờ báo quốc ngữ đầu tiên ra đời ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Báo quán đặt tại số 90, phố Hàng Mã, Hà Nội; do Alfred-Ernest Babut thành lập và làm chủ nhiệm; chủ bút là Đào Nguyên Phổ. Số 1 ấn hành năm 1905; in bằng Hán ngữ và quốc ngữ thành hai cột theo chiều dọc mỗi trang. Báo đã đăng những bài xã luận đầu tiên của Phan Châu Trinh. Sau khi Babut biết đến đường lối tranh đấu ôn hòa của Phan Châu Trinh liền mời ông về cộng tác với báo, đồng thời cho phép Đại Việt Tân Báo làm cơ quan ngôn luận không chánh thức của Đông Kinh Nghĩa Thục. Từ tháng 3-1907, Đào Nguyên Phổ biến Đại Việt Tân Báo và Đăng Cổ Tùng Báo thành cơ quan ngôn luận của Đông Kinh Nghĩa Thục nên đến tháng 11-1907 thì cả hai tờ báo đều bị chánh quyền đình bản.
- Đại Việt Tập Chí (1942-45): là Đại Việt tạp chí bộ mới; do Hồ Văn Trung chủ trương tại Sài Gòn; mỗi tháng ra hai kỳ; giám đốc kiêm chủ nhiệm Hồ Văn Trung; quản lý Hồ Văn Kỳ Trân; cộng tác bài vở gồm: Đặng Thúc Liêng (1919-45), Hồ Biểu Chánh (Hồ Văn Trung), Lê Sỹ Quý (Thiếu Sơn, 1943-44), Lê Thọ Xuân, Lý Vĩnh Khuôn (Khuông Việt, 1942-43), Ngạc Xuyên (Ca Văn Thỉnh), bác sĩ Ngô Quang Lý, Nguyễn Hương Trà, Nguyễn Văn Liên, Phạm Thiều, Trúc Hà (1942-43), Thượng Tân Thị (Phan Quốc Quang, thơ), Ung Ngọc Ky (Trường Sơn Chí)…; Số 1 ra ngày 1-10-1942, đến Số 54 (tháng 12-1944) thì do thấy thời cuộc biến động nên Hồ Văn Trung giải thể tờ báo để về quê nghĩ hưu.
- Đăng Cổ Tùng Báo : tuần báo; xem: Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo.
- Đất Việt : tập san ấn hành tại Huế trong năm 1938, ra được 5 số thì đình bản tháng 6-1938.
- Đèn Nhà Nam : xuất bản ở Sài Gòn, do báo Nữ Giới Chung bị đình bản đổi thành vào năm 1918, ra được 5 số thì đình bản tháng 1-1919.
- Đế Thiên Đế Thích : báo xuất bản ở Sài Gòn trong năm 1933.
- Điển Tín : tên Việt của báo Pháp ngữ La Dépêche.
- Điển Tín (La Dépêche): nhật báo Việt ngữ do Henry Chavigny de Lachevrotière thành lập ở Sài Gòn; báo quán đặt tại số 25 rue Catinat (~đường Tự Do/Đồng Khởi), chung với tờ báo Pháp ngữ La Dépêche; Số 1 ra ngày 15-1-1935, đến tháng 3-1945 đình bản khi Nhật đảo chánh Pháp; cùng với bản Pháp ngữ La Dépêche là tờ báo đạt được số lượng phát hành cao nhất tại Sài Gòn (và cả Đông Dương) thời ấy; chủ nhiệm Lê Trung Cang; các đời chủ bút gồm: Bùi Thế Mỹ (1936), …Trần Tấn Quốc (1940-45); cộng tác bài vở gồm: Chế Lan Viên (1935-45), Đào Trinh Nhất (Quán Chi, 1935-45), Hàn Mặc Tử (1935-38), Hoàng Trọng Miên (1937-45), Hoàng Trọng Quỵ (1937-45), Ngân Giang (Đỗ Thị Quế, 1938-39), Nguyễn Thế Phương (Nam Đình, 1938-45), Thành Kỉnh (Tạ Thành Kỉnh, 1938-45), Trần Tấn Quốc (1938-45)…
- Điện Xa Tạp Chí : xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1928.
- Đọc : tuần báo ấn hành tại Hà Nội trong hai năm 1938-39, ra được 94 số; chủ nhiệm Nguyễn Văn La; cộng tác bài vở gồm: Lê Ngọc Trụ…
- Đô Thành Hiếu Cổ Tập San : tên Việt của báo Pháp ngữ Bulletin des Amis du Vieux Huế.
- Độc Lập : báo xuất bản ở Sài Gòn năm 1939.
- Độc Lập : báo của Đảng Dân chủ Việt Nam – một tổ chức trực thuộc Đảng Cộng sản in tại Cao Bắc Lạng (1943–45) và tại vùng do cộng sản kiểm soát từ 1945 đến 1990.
- Đông Á Tân Văn : tạp chí xuất bản tại Sài Gòn năm 1940, ra được 4 số thì đình bản (11-1940).
- Đông Dương : tên Việt của báo Pháp ngữ L’Indochine; xem báo L’Indochine (1925).
- Đông Dương : tên Việt của báo Pháp ngữ Indochine; xem báo Indochine (1931-45).
- Đông Dương : xem: Đông Dương Tuần Báo.
- Đông Dương (Báo ~): tên Việt của nhật báo Pháp ngữ La Presse indochinoise.
- Đông Dương (Đặc san~): tên Việt của báo Pháp ngữ L’argus Indochinois.
- Đông Dương bị xiềng : tên Việt của báo Pháp ngữ L’Indochine enchaînée (1925-26).
- Đông Dương cất cánh : tên Việt của báo Pháp ngữ L’Essor Indochinois.
- Đông Dương Chớp Bóng : báo điện ảnh, đặt tại số 108 Bd de la Somme, Saigon; Số 1 ra ngày 26-12-1935; giá mỗi số 7 xu; hoạt động đến khoảng 1936.
- Đông Dương Đại Pháp Công Nghiệp.
- Đông Dương Tả Phái Cộng Sản Báo (La Gauche communiste indochinoise): báo do Nhóm Tả Đối Lập theo đường lối Trotskyist của Tạ Thu Thâu thành lập, phát hành công khai trong năm 1932 tại Sài Gòn và các tỉnh Nam Kỳ và Trung Kỳ; trong đó: …Số 2 ra ngày 8-3-1932.
- Đông Dương Tạp Chí (La Revue Indochinoise, 1913-19): tuần báo quốc ngữ dày 16 trang, xuất bản vào thứ năm hằng tuần tại Hà Nội, do cố vấn chánh trị Phủ Toàn quyền Đông Dương Francois Herri Schneider thành lập và Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút. Lúc đầu, Đông Dương Tạp Chí là một ấn bản đặc biệt, một chi nhánh của tờ Lục Tỉnh Tân Văn, được ghi dưới tiêu đề là ‘ấn bản đặc biệt của Lục Tỉnh Tân Văn tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ’ (Edition spéciale du Lục-Tỉnh-Tân-Văn pour le Tonkin et l’Annam). Số 1 ra ngày 15-5-1913, Số cuối 231 ra ngày 15-6-1919. Ban biên tập Đông Dương tạp chí, về tân học gồm có: Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Tố, Phạm Duy Tốn; về cựu học gồm có: Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Khắc Hiếu (1915-18), Thân Trọng Huề. Thành viên Tòa soạn gồm có: Bùi Xuân Thành, Nguyễn Văn Luận, Phạm Huy Lục… Các văn sĩ cộng tác bài vở gồm: Đoàn Như Khuê (Hải Nam), Khổng Dương (thơ), Lâm Tấn Phác (Đông Hồ), Nguyên Hồng, Nguyễn Bá Học (1918), Nguyễn Đỗ Mục (mục Gõ đầu trẻ, 1913-14), Nguyễn Nhược Pháp, Phùng Tất Đắc (Cố Nhi Tân, Lãng Nhân), Vũ Trọng Phụng, v.v… Bộ I Đông Dương tạp chí từ Số 1 đến Số 85 (31-12-1914) thiên về thời sự, thương mại trong và ngoài nước. Bộ II in khổ nhỏ, ra ngày chủ nhật từ Số 1 (ngày 10-1-1915) đến Số 102 (ngày 31-12-1916) thiên về văn học. Đông Dương tạp chí do Chánh phủ thuộc địa lập ra để tuyên truyền chánh sách thuộc địa và văn minh nước Pháp, nhưng cũng có vai trò to lớn trong phát triển văn hóa, giúp truyền bá và phổ biến chữ quốc ngữ và các tư tưởng Tây phương cũng như Đông phương.
- Đông Dương Tạp Chí, tục bản: tuần báo bộ mới tục bản tại Hà Nội; do Nguyễn Giang chủ trương và chủ nhiệm; chủ bút Việt ngữ: Vũ Trọng Phụng; cộng tác bài vở gồm: Lưu Trọng Lư (1938), Nguyễn Nhược Pháp, v.v…; Số 1 ra ngày 15-5-1937, Số cuối là Số 10 ra tháng 9-1939.
- Đông Dương tân tạp chí : tên Việt của báo Pháp ngữ La Nouvelle Revue Indochinoise.
- Đông Dương Thương Báo : báo xuất bản ở Hà Nội từ năm 1930.
- Đông Dương Tuần Báo : tuần báo quốc ngữ và cơ sở xuất bản do nhà thơ Thúc Tề thành lập và điều hành ở Sài Gòn thời kỳ 1938-57; trong đó: …Số 43 ra ngày 25-1-1940, …Số 47 (1-3-1941)…; chủ bút Thúc Tề; cộng tác bài vở gồm: Hàn Mặc Tử (Nguyễn Trọng Trí), Lê Ngọc Trụ (1939-41), Ngô Tất Tố, Nguyễn Văn Sinh, Thúc Tề (Nguyễn Thúc Nhuận)…
- Đông Pháp : tên Việt của báo Pháp ngữ France-Indochine.
- Đông Pháp (1925 đến tháng 3-1945): nhật báo; là ấn bản quốc ngữ của nhật báo Pháp ngữ France Indochine (Edition Annamite de France Indochine), hoạt động tại Hà Nội từ 1925 đến tháng 3-1945; có khuynh hướng thân chánh quyền Pháp; cộng tác bài vở gồm: Đào Trinh Nhất (Quán Chi), Đoàn Phú Tứ, Nam Hương (Bùi Huy Cường), Ngô Tất Tố, Nguyễn Đức Huy (Hồng Tiêu), Nguyễn Mạnh Côn (từ 1939), Thinh Quang (từ 1941), Trần Đức Lai (thông tín viên ở Thanh Hóa, 1938-40)…; sau khi Nhật đảo chánh Pháp 9-3-1945, báo bị Nhật đổi tên là Đông Phát và tồn tại đến tháng 8-1945.
- Đông Pháp Tạp Chí : tên Việt của nguyệt san Pháp ngữ: Revue France d’ Indochine: Recuell mensuel, historique, archélogique, liltéraire, biographique, touristique et d’ intérêt commecial.
- Đông Pháp Thời Báo (Le Courrier Indochinois; 1923-29): báo đối lập do Nguyễn Kim Đính thành lập và điều hành ở Sài Gòn; Số 1 ra ngày 25-3-1923, Số cuối 809 ra tháng 2-1929; mỗi tuần xuất bản ba kỳ; chủ bút gồm: Bùi Thế Mỹ, …Trần Huy Liệu (1927-28); cộng tác bài vở gồm: Ái Lan (Lê Liễu Huê), Bút Trà (Nguyễn Đức Nhuận), Bửu Đình, Cung Giũ Nguyên, Đặng Thúc Liêng, Đông Hồ (Lâm Tấn Phác), Hồ Biểu Chánh, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Lan Đình (Bùi Thế Mỹ), Lê Trung Nghĩa, Nguyễn Kim Đính, Phạm Minh Kiên, Phan Khôi, Phan Thị Bạch Vân (Hoàng Thị Tuyết Hoa, trợ bút), Tản Đà (Nguyễn Khắc Hiếu, từ 1933), Trần Huy Liệu, Trần Quang Nghiệp (1928), Tuyết Nga, Tùng Lâm (Lê Cương Phụng), Viên Hoành (Hồ Văn Hiến)…; báo đăng nhiều bài đối lập chính quyền nên bị rút giấy phép, ông Đính sang hết cơ sở lại cho Diệp Văn Kỳ thành lập nhật báo Thần Chung.
- Đông Phát : do báo Đông Pháp ở Hà Nội bị Nhật đổi tên sau khi Nhật đảo chánh Pháp tháng 3-1945 và tồn tại đến tháng 8-1945.
- Đông Phong : tuần báo do Đặng Thúc Liêng và Lê Phát Vĩnh thành lập ở Sài Gòn năm 1944, đình bản tháng 8-1945.
- Đông Phương (L’Extrême-Orient): tuần báo xuất bản tại Hà Nội năm 1930.
- Đông Phương (Đông Phương Báo): nhật báo xuất bản ở Hà Nội; Số 1 ra tháng 8-1931; Số 13 là số cuối ra tháng 9-1931; cộng tác bài vở gồm: Trúc Khê (Ngô Văn Triện)…
- Đông Phương (Đông Phương Tuần Báo): tuần báo đặt tại số 22, Đường Thành, Hà Nội; chủ nhiệm Hoàng Minh Tuynh; chủ bút Nguyễn Lan Khai; Số 1 ấn hành năm 1934; giá báo mỗi số 3 xu, giá 1 năm là 1$50, giá nửa năm 0$80; cộng tác bài vở gồm: Mộng Sơn (Vũ Thị Mai Hương), Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng (1937-39), Trúc Khê (Ngô Văn Triện, 1940-45)…
- Đông Tây : báo do Hoàng Tích Chu, Phùng Bảo Thạch, Tạ Đình Bính xuất bản, đặt tại số 12 phố Nhà Thờ, Hà Nội; chủ bút Lãng Nhân (Phùng Tất Đắc); Số 1 ra ngày 15-11-1929; mỗi số 4 trang khổ lớn, in tại nhà in Trung Bắc của Nguyễn Văn Vĩnh; lúc đầu báo ra hàng tuần, sau đó ra hai tuần một số, đến 28-5-1932 ra hằng ngày và trở thành nhật báo; nhưng rồi báo bị đình bản ngày 25-7-1932 vì nhiều lần đăng bài có ý cảm thông với các liệt sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng và nhất là có bài thơ ‘Cái chày’ phê phán tổng đốc Thái Bình Vi Văn Định thích dùng chày đánh đập tù nhân; cộng tác bài vở gồm: Đỗ Mộng Ngọc, Đỗ Văn, Hoàng Ngọc Phách (Song An), Lan Khai, Lê Dư (Sở Cuồng), Lê Phổ, Lê Văn Bái, Nguyễn Nam Sáu, Nguyễn Tiến Lãng, Nguyễn Văn Xuân (Thiết Can), Nguyễn Vỹ, Nguyễn Xuân Huy, Phan Khôi, Phan Trần Chúc, Phùng Bảo Thạch, Phùng Tất Đắc (Lãng Nhân), Tạ Đình Bính, Tô Ngọc Vân, Trần Quang Trân, Trần Tuấn Khải, Trịnh Đình Rư, Trúc Khê (Ngô Văn Triện, từ 1941), Văn Tôi (Hoàng Tích Chu), Vi Huyền Đắc, Vũ Đình Chi (Tam Lang), Vũ Trọng Phụng…
- Đông Tây Báo : tuần báo do Dương Bá Trạc và Dương Tụ Quán thành lập để thay thế tuần báo Văn Học vừa bị đình bản tháng 8-1935; tòa báo đặt tại số 193 đường Coton, Hà Nội; chủ nhiệm Dương Tụ Quán; chủ bút Dương Bá Trạc (1935-36); Số 1 ra ngày 25-11-1935; mỗi số báo giá 3 xu, giá 1 năm 1$50; cộng tác bài vở gồm: Lan Khai, Lê Dư (Sở Cuồng), Lư Khê (Trương Văn Em), Mộng Sơn (Vũ Thị Mai Hương), Nam Hương (Bùi Huy Cường), Nguyễn Vỹ (1936), Nguyễn Xuân Huy, Trúc Khê (Ngô Văn Triện, 1940-45), Trương Tửu (Mai Viên, Nguyễn Bách Khoa)…
- Đông Tây Công Luận (Opinion publique de l’Orient et de l’Occident): báo Việt ngữ do Tạp chí Tiền Quân đổi thành; xuất bản từ năm 1931 đến 1936 tại Sài Gòn; Ban biên tập gồm: Trịnh Hưng Ngẫu (chủ nhiệm), Tạ Thu Thâu…
- Đông Tây Tiểu Thuyết Báo : tuần báo ấn hành tại Hà Nội từ năm 1937; quản lý Nguyễn Xuân Thái.
- Đông Tây Tuần Báo : tên gọi của báo Đông Tây của Hoàng Tích Chu, Phùng Bảo Thạch, Tạ Đình Bính thời kỳ đầu, từ 15-11-1929; xem Đông Tây.
- Đông Thanh (Đông Thanh Tạp Chí): báo xuất bản ở Hà Nội từ năm 1932, đã vài lần đình bản rồi mở lại từ Số 1, đến năm 1935 thì ngưng hẳn sau Số 43 bộ mới; cộng tác bài vở gồm: Lê Dư (Sở Cuồng), Nguyễn Văn Tố (Ứng Hòe)…
- Đông Thinh (La voix de l’Orient): tuần báo do Diệp Văn Kỳ thành lập tại Sài Gòn năm 1935, số cuối ra tháng 9-1935.
- Đồng Nai : báo do bác sĩ Đoàn Quang Tấn chủ trương với sự cộng tác của Hồ Hữu Tường và Phan Văn Hùm, là cơ quan ngôn luận của Nhóm Tả Đối Lập ở Sài Gòn; hoạt động thời kỳ 1932-33; cộng tác bài vở gồm: Lê Thọ Xuân (Lê Văn Phúc), Ngạc Xuyên (Ca Văn Thỉnh), Trần Văn Thạch, Việt Tha (Lê Văn Thử, từ 1933)…
- Đồng Thanh : báo xuất bản tại Sài Gòn từ năm 1940, số cuối là Số 9 ra tháng 2-1941; cộng tác bài vở gồm: Tạ Thành Kỉnh (Thành Kỉnh)…
- Độc lập Bắc Kỳ : tên Việt của báo Pháp ngữ L’Indépendance Tonkinoise.
- Đời Mới : báo xuất bản ở Hà Nội từ ngày 24-3-1935; do Lê Văn Hòe làm chủ nhiệm, Nguyễn Mạnh Chất làm quản lý; do tham gia đấu tranh trong phong trào Mặt trận Dân chủ (1936) nên chỉ ra được 6 số thì bị chánh quyền rút giấy phép; cộng tác bài vở gồm: Lê Liễu Huê (Ái Lan), Lê Văn Hòe (Vân Hạc)…
- Đời Nay : tuần báo thể thao, đặt tại số 53 đường Roland Garros, Sài Gòn; quản lý: Lê Quang Khải; Số 1 ra năm 1935; mỗi số 8 trang, giá 6 xu.
- Đời Nay : tuần báo do Nguyễn Thiện Tứ thành lập tại Hà Nội tháng 3-1938, sau đó Xứ uỷ Bắc Kỳ Cộng sản Đệ Tam mua lại, do Bùi Đăng Chi quản lý; cộng tác bài vở gồm: Đinh Hùng (Hoài Điệp Thứ Lang, Thần Đăng), Phan Thanh, v.v…; trong đó: Số 1 (ra ngày 1-12-1938), …Số 3 (15-12-1938), …Số 13 (16-3-1939), …Số 16 (6-4-1939), …Số 18 (20-4-1939), Số 19 (27-4-1939), Số 20 (4-5-1939), …Số 25 (8-6-1939), Số 26 (15-6-1939), …ra số cuối cùng (tháng 9-1939) thì bị đóng cửa.
- Đua Ngựa : báo xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1939.
- Đuốc Công Lý : là phụ trương của báo Điển Tín xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1935-39; do Nam Đình Nguyễn Thế Phương điều hành; chủ trương đối lập ôn hòa; cộng tác bài vở gồm: Cao Văn Chánh (trợ bút, 1935-38)…
- Đuốc Nhà Nam (Le Flambeau d’Annam; 1928-37, 1945-73): nhật báo do Bùi Quang Chiêu và Dương Văn Giáo (tiến sĩ luật và chánh trị học) chủ trương ở Sài Gòn năm 1928, với sự cộng tác của Trần Văn Ân, Lương Trung Nghĩa, Nguyễn Phan Long, Nguyễn Văn Sâm…; chủ trương quyết liệt chống đối chủ nghĩa thực dân, chú ý bênh vực giới nông dân và lao động thành thị; báo quán đặt tại số 38 rue de Rains, Saigon; các đời chủ nhiệm thời Pháp gồm: Nguyễn Phan Long, Nguyễn Văn Sâm…; chủ bút: …Đào Trinh Nhất (1930-31)..; cộng tác bài vở thường xuyên gồm: Ái Lan (Lê Liễu Huê), Cẩm Tâm nữ sĩ, Hồng Tiêu (Nguyễn Đức Huy), Lê Quang Liêm, Lê Trung Nghĩa, Lê Văn Vị (Vita, từ 1933), Lương Trung Nghĩa (từ thập niên 1930), Nam Đình (Nguyễn Thế Phương), Nguyễn Văn Tạo, Phú Đức (Nguyễn Đức Nhuận), Quán Chi (Đào Trinh Nhất), Thiếu Sơn (Lê Sỹ Quý), Thượng Tân Thị (Phan Quốc Quang, thơ)..; ngày 2-12-1935 báo ra Số 1 bộ mới; năm 1937 báo bị đình bản, đến tháng 9-1945 tái lập bộ mới.
- Đuốc Tuệ : tuần báo do Bắc Kỳ Phật Giáo Hội ấn hành mỗi thứ ba hàng tuần; báo quán đặt trong khuôn viên chùa Quán Sứ, ở phố Richaud, Hà Nội; Số 1 ấn hành ngày 10-12-1935, Số 2 (17-12-1935), …Số 11 (25-2-1936), …Số 29 (30-6-1936), …Số 32 (21-7-1936), …Số 54 (1-2-1937), …Số 60 (1-5-1937), …Số 108 (15.5.1939), …Số 159 (1-7-1941), …Số cuối cùng là 257-258 ra ngày 15-8-1945; giá báo cả năm 1 đồng, nửa năm 0,5 đồng, mỗi số 3 xu; chủ nhiệm Nguyễn Năng Quốc (hội trưởng Bắc Kỳ Phật Giáo Hội); chủ bút Thích Trung Thứ; phó chủ bút Thích Doãn Hải; quản lý Cung Đình Bính; cộng tác bài vở gồm: Bùi Kỷ, Đinh Gia Thuyết, Đồ Nam Tử (Nguyễn Trọng Thuật), Đỗ Đình Nghiêm, Đỗ Trần Bảo, Phạm Văn Côn, Phan Đình Hòe, Thích Doãn Hải (Dương Văn Hiền), Thích Thái Hòa, Thích Thanh Đặc, Thích Tố Liên, Thích Trung Thứ (Phan Trung Thứ), Thiều Chửu (Nguyễn Hữu Kha), Trần Trọng Kim…
- Đuốc Văn Minh : báo ấn hành năm 1936, số cuối là Số 4 ra tháng 8-1936.
- Đuốc Vô Sản (Le Flambeau du prolétaire): báo do cán bộ Đông Dương Cộng Sản Đảng thành lập và điều hành công khai trong hai năm 1932-33 tại Sài Gòn; trong đó: Năm 1, …Số 3 ra ngày 20-5-1932, Số 4 (28-8-1932), Số 5 (3-10-1932)…
- Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp : nguyệt san Công giáo tại Hà Nội, hoạt động từ khoảng 1935.
- En Avant! : tên Pháp của báo quốc ngữ Bước Tới.
- EST (Nguyệt san Phương Đông): nguyệt san Pháp ngữ đặt tại số 18, rue de la Pépinière, Hanoi (tư gia luật sư Nguyễn Mạnh Tường); thành lập và đồng chủ bút: Jean M. Hertrich và Nguyễn Mạnh Tường; cộng tác bài vở gồm: Đặng Phúc Thông, Jacques M. Dauphin, Jacques Mery, Jean M. Hertrich, Jean Parchi, Jean Ruiz, Marc Francois Rey, Marguerite Triaire,Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Văn Tố, Phạm Duy Khiêm, Sam Sibdisy, Trần Văn Tùng…; giá mỗi số 50 xu; Số 1 ra tháng 1-1939. …Số 3 (3-1939)…
- Excursions et reconnaissances – Cochinchine Francaise (Điều tra và khảo sát Nam Kỳ): tạp chí Pháp ngữ ấn hành tại Sài Gòn thời kỳ 1879-90; trong đó: Số 1 ra tháng 12-1879, Số 2 đến Số 6 ra năm 1880, Số 7 đến 10 (1881), Số 11 đến 14 (1882), Số 15 và 16 (1883), Số 17 đến 19 (1884), Số 20 đến 24 (1885), Số 25 đến 29 (1886), Số 30 (1887), Số 31 (1889), Số 32 (1890).
- Extrême-Asie: revue indochinoise illustré: mensuelle (Viễn Á: tạp chí Đông Dương có hình): tạp chí Pháp ngữ xuất bản thời kỳ 1924-34.
- Extrême-Orient : xem: La Presse d’Extrême-Orient.
- Fédération des Syndicats : tên Pháp của tạp chí quốc ngữ Công Nông Hiệp Nhứt.
- Fléchettes : báo Pháp ngữ tại Hà Nội; giám đốc: Phùng Tất Đắc (Cố Nhi Tân, Lãng Nhân)…
- Football de Cochinchine : tên Pháp của báo quốc ngữ Bóng Tròn Nam Kỳ.
- France-Asie (Pháp Á): báo Pháp ngữ; cộng tác bài vở gồm: Cung Giũ Nguyên…
- France-Indochine (Đông Pháp): nhật báo Pháp ngữ.
(To be continued in Part 4)
submitted by
T-NNguyen to
T_NNguyen [link] [comments]
2023.06.04 15:47 Shadman_Rangon Can't think of a title
I don't know how to start this. I don't know if I'll be able to even start or end this. What I do know is that I'm probably the most pathetic human being who shouldn't be alive right now. I can feel my sanity slipping away. I'm hearing voices, seeing bloody flashes of the people I love the most. And I was the one holding the knife. I'm starting to lose my grip with reality. I can't tell if I'm standing, sitting, or lying down. I can't tell how long it's been since I started writing this. My heart has been racing for as long as I can remember. But I don't remember why. I don't know why I can't focus. I don't know what I did, need to do, or want to do. I don't know what's happening with me. I'm scared and alone. I can't tell these to someone I know. They will laugh at me. They won't understand and will tell me to just get a grip. I CAN'T GET A GRIP YOU FUCKING CUNT. WHY DO YOU THINK I'M TELLING YOU THESE. I can't find my way back. No one will listen to me. No one will care. No one can bring me back because who has the time for a pathetic clown like me. Hopes and dreams are lost. I destroyed my own life. I lied and lied and lied and lied and lied and lied. Because that is the only thing I'm good at. I needed help. I needed care. I craved attention. I craved love. I even begged for it. I fucked up. I didn't want my story to end like this. I wanted to love someone so much that they would get annoyed by it. I wanted to thank her my whole life for choosing me. I wanted to travel the universe with her. Success and fame and money was never my goal. My goal was to lead a simple life by the beach. I wanted a little hut where the earth meets the ocean and the ocean meets the sky. And I wanted our little kid to feel the morning sand. Go fishing with me and then return home to our lovely lady who would greet us with open arms. I wanted my child grow up to be a better version of humanity. I want noodles. It's quite tasty. I can eat two bowls in one sitting. Pizza would be great as well. And pineapple juice. I'm having so many dark and morbid thoughts. I don't know why and I don't know how to stop them. Everytime these thoughts comes into my head, my stomach sinks, my legs starts shaking, my breath gets faster. I don't want these thoughts. I don't want to end my life. But I can't find a reason not to. I can feel my body rejecting my soul. My mind keeps crumbling. My hand are shaking and I'm forcing my way through this garbage of a writing. I can't think properly. I don't even know what to think, where I should focus. I don't know who will understand my mind when I can't even understand it myself. My eyes are getting heavy and it's getting hard to see. But when I close my eyes, I can only see red. And sometimes black. And in the midst of it, I'm standing there with a bloody hand. I want to gouge my eyes out. I want to scratch my face and make it a bloody mess. I want to stick my head in a blender so that my brain gets melted. But I'm too much of a coward. I'm not physically hurt and I haven't hurt anybody yet. But I'm starting to lose my faith in myself. I don't want to think about what's coming. My chest and my stomach keeps burning continuously. I never liked drugs. So I never took any hard drugs such as heroin or cocaine. I only smoked weed a fair few times but drank alcohol every chance I got. As of writing this, I haven't had a drop of alcohol in more than a month. I won't lie, I wanted to write 2 months but what's the point. Who am I trying to convince and who's gonna care. I've always hated myself. I've tried to be someone else all my life. Now I can't find myself among all the things I tried to be. I don't know who I am. I want to care but I can't find the strength for it. I'm realizing that everything I wrote will seem like I'm seeking attention. But to be honest, I don't even know if I actually want help or not. I feel like everything should end for me. But death feels like cheating my way out of hell.
submitted by
Shadman_Rangon to
SuicideWatch [link] [comments]
2023.06.04 15:45 Nails450 Even in times of constant challenges, scenes of serenity can be found.
2023.06.04 15:44 FrankBlizzard [FOR SALE] 200+ records - Metal, Indie, Electronic, Experimental...tons of black metal, Sleep, Summoning, Sunn O))), Uncle Acid, Boris, Ghost, Rammstein, Ulver, Current 93, The Cure, Dead Can Dance, Cocteau Twins, MBV, Sun Kil Moon, Weyes Blood, Venetian Snares, Porcupine Tree and so much more!
Hey everyone, got another bunch of records for sale! I've added 100+ new items since my last post and dropped prices on others. Please feel free to ask if you have questions regarding specific pressings or need any clarification on condition.
- Shipping in the USA only via Media Mail
- Shipping is $5 for the first 2 records, plus $1 for each additional after that
- Grading is Vinyl/Sleeve
- Please post in the thread before sending a message/chat
METAL
- Abbath - Abbath (Ice Blue / White vinyl, NM / NM Bought new, played 2-3 times) - $35
- Adramelech - Psychostasia (Black vinyl, NM / NM- Bought new, played once. Sleeve has tiny bend to top of sleeve, barely visible) - $25
- Aenigmatum - Deconsecrate (Blue/Pink/Yellow Splatter vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $13
- Am Himmel - As Eternal As The Starless Kingdom Of Sorrow (Green Transparent vinyl, NM / VG+ Bought new, played once. Small ding to upper right corner of sleeve) - $22
- An Abstract Illusion - Woe (Ghostly Purple vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Very minor creasing to top of sleeve (NM-)) - $70
- Antzaat - For You Men Who Gaze Into The Sun (Transparent Blue/Bone Quad w/ Black Splatter vinyl, NM / NM Bought new, played 2-3 times) - $20
- Archspire - Relentless Mutation (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once. Tiny ding to upper-left corner of sleeve (sleeve NM-)) - $35
- Arcturus - Sideshow Symphonies (White vinyl, NM / G Vinyl played 2-3 times. Heavy creasing to upper-left corner of gatefold, top of spine is somewhat crushed) - $15
- Atheist - Elements (Blue/White/Black Marble vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $23
- Atheist - Piece Of Time (Transparent Red/Black vinyl, VG+ / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once. Vinyl shows hairline) - $25
- Atrae Bilis - Apexapien (Orange/Bone/Black Merge with Silver Splatter vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Minor wear to sleeve.) - $16
- Bedemon - Child Of Darkness: From The Original Master Tapes (Black vinyl, NM / NM- Bought new, played 2-3 times. Very light bumps to sleeve corners) - $15
- Black Cilice - Banished From Time (Orange vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $18
- Black Cilice - Transfixion Of Spirits (Blue vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once, some wear to sleeve) - $16
- Blood Magic - Medieval Dark Arts (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $20
- Blut Aus Nord - 777 - Cosmosophy (CleaGrey Cloudy vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $25
- Bohren & Der Club Of Gore - Black Earth (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $40
- Boris - Boris At Last -Feedbacker- (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $32
- Boris With Michio Kurihara - Rainbow (Black vinyl, NM / VG+ Bought new, played 2-3 times. Sleeve shows small bumps to corners) - $60
- Bütcher - 666 Goats Carry My Chariot (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $23
- Caladan Brood - Echoes Of Battle (White vinyl, NM / NM- Bought new, played 2-3 times. Sleeve has a tiny nick to the top right corner. Includes both posters, no sticker) - $45
- Carpathian Forest - Through Chasm, Caves And Titan Woods (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $18
- Church Of Void - Dead Rising (White vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Very minor wear to corners of sleeve.) - $10
- Circle Of Ouroborus - Autuala (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $25
- Circle Of Ouroborus - Eleven Fingers (Black vinyl, NM / NM- Bought new, played once. Tiny ding to sleeve corners. Includes booklet) - $60
- Circle Of Ouroborus - Vangin Laulu (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $40
- Constellatia - The Language Of Limbs (Yellow/White Marble vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $15
- Cosmic Putrefaction - The Horizons Towards Which Splendour Withers (Blue vinyl, VG+ / NM Bought new, played 2-3 times. Vinyl shows light scuffing from paper inner sleeve) - $30
- Cult Of Luna - A Dawn To Fear (Purple/White Marble vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $38
- Dark Fortress - Spectres From The Old World (Black vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new and played twice. Gatefold sleeve shows some ring-wear. ) - $15
- Dark Tranquillity - Moment (Black vinyl, VG+ / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Very minor wear to sleeve (NM-), very light scuffing to vinyl from paper inner sleeves) - $14
- Dëgénéréscence - Ainsi! Nous Dansâmes Aux Limbes Détesté (Black vinyl, VG+ / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once. Vinyl shows some light scuffing) - $35
- Det Eviga Leendet - Reverence (Black vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Very very minor wear to sleeve) - $16
- Dusk In Silence - Beneath The Great Sky Of Solitude (Transparent Orange w/ Black/White Splatter vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $25
- Elder - Lore (Clear w/ Red Smoke vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $40
- Elffor - Unholy Throne Of Doom (Galaxy Swirl vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $28
- Emanation - The Emanation Of Begotten Chaos From God (Black vinyl, VG+ / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once. Vinyl shows some light wear from inner sleeves) - $22
- Epica - Omega (Blue/Green Swirl vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Light wear to sleeve) - $17
- Escumergamënt - ...Ni Degu Fazentz Escumergamënt E Mesorga... (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $20
- Esoctrilihum - Dy'th Requiem For The Serpent Telepath (Cloudy Purple vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $50
- Excoriate - On Pestilent Winds... (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $23
- Fallujah - Dreamless (Sea Blue vinyl, VG+ / NM Bought new, played 2-3 times) - $50
- Finntroll - Vredesvavd (Black vinyl, VG+ / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once. Light scuffing to vinyl from paper inner sleeve) - $14
- Fleurety - Min Tid Skal Komme (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $24
- Forgotten Woods - Sjel Av Natten (Black vinyl, NM / VG Bought new, played 2-3 times. Sleeve shows light creasing to edges and a seam split is beginning to form at the top) - $40
- Forteresse - Thèmes Pour La Rébellion (Black vinyl, NM / VG+ Bought new, played once. Sleeve has tiny bumps to corners (NM-). Includes poster) - $43
- Ghost - Impera (Coral vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $20
- Ghost - Meliora (Black vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) New, sealed. Light shelf wear) - $24
- Ghost Bath - Moonlover (White vinyl, NM / NM Bought new, played 2-3 times) - $30
- Green Druid - Ashen Blood (Black vinyl, VG+ / VG+ Very light wear to sleeve and vinyl) - $25
- Hell - III (Silver vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Unplayed) - $32
- Heltekvad - Morgenrødens Helvedesherre (Gold vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $40
- Hooded Menace - The Tritonus Bell (Crystal Clear & Black Marbled vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Small ding to upper right corner of sleeve) - $25
- House Of Atreus - The Spear And The Ichor That Follows (Black vinyl, VG+ / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Minor wear to corners of sleeve) - $9
- Ihsahn - The Adversary (Brown vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $30
- In The Woods... - Three Times Seven On A Pilgrimage (Black vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Minor wear to upper-right corner of gatefold) - $25
- Isengard - Hostmorke (Black vinyl, NM / VG+ Bought new, played once. Light wear to sleeve) - $20
- Isenordal - Shores of Mourning (Yellow vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played 2-3 times) - $20
- Issolei - Devouring Current I: Crystalline Fractures (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $21
- Jordablod - The Cabinet Of Numinous Song (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played 2-3 times) - $15
- Kadavar - Rough Times (Light Blue vinyl, NM / NM- Bought new, played 2-3 times) - $32
- Kayo Dot - Moss Grew on the Swords and Plowshares Alike (Green/White/Black Marble vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $23
- Kerasfora - Denn Die Todten Reiten Schnell (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $18
- Khazad-Dum - Hymns From The Deep (Yellow/Blue vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once - actual color of vinyl is closer to green) - $18
- Knokkelklang - Avgrunnens Klangverk (White vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $23
- Knokkelklang - Jeg Begraver (White Smoke vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $25
- Kostnateni - Ohen hori tam, kde padl (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $15
- Krypts - Remnants Of Expansion (Black/Grey Merge vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $18
- Malokarpatan - Nordkarpatenland (Green vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $30
- Mayhem - Live In Leipzig (Black vinyl, VG+ / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once. Vinyl shows some light wear) - $25
- Mesarthim - Isolate (Green vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $30
- Moonsorrow - Verisäkeet (Black vinyl, VG+ / VG Vinyl shows hairlines. Sleeve shows some light wear including bumped corners and some ringwear (sleeve graded conservatively at VG)) - $35
- Morketida - Traveler Of The Untouched Voids (Purple Translucent/Clear Mix vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $11
- Mortifera - Vastiia Tenebrd Mortifera (Black vinyl, VG+ / NM Bought new, played a few times. Very light wear to vinyl. Includes booklet, no poster.) - $24
- Mütiilation - Vampires Of Black Imperial Blood (White/Black Galaxy vinyl, NM / VG+ New, unplayed, did not come sealed. Sleeve has crease to upper-left corner) - $30
- Nachtmystium - Instinct: Decay (Clear vinyl, NM / NM Bought new, played a few times) - $25
- Nargaroth - Black Metal Ist Krieg (Black vinyl, NM / NM New, unplayed, did not come sealed) - $35
- Necrophagist - Epitaph (Black vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Very minor wear to sleeve (NM-)) - $35
- Negative Plane - The Pact (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $25
- Nusquama - Horizon Ontheemt (Black vinyl, NM / NM Bought new, played 2-3 times) - $20
- Olio Tähtien Takana - Spectral Katharsis (Purple in Black Galaxy vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $23
- OM - Live (Purple Smoke vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $21
- Pallbearer - Foundations Of Burden (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $20
- Panopticon - The Scars Of Man On The Once Nameless Wilderness Part 2 (Purple/Green vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played twice. Very minor ding to bottom-left corner of gatefold.) - $28
- Paysage D'Hiver - Winterkaelte (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $40
- Pest - Dauðafærð (Black vinyl, VG+ / VG Bought new, played 2-3 times. Vinyl shows hairlines, sleeve has some wear including creasing.) - $40
- Predatory Light - Death And The Twilight Hours (SilveWhite/Gold vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $20
- Primordial - Where Greater Men Have Fallen (Black vinyl, VG+ / NM Bought new, played 2-3 times, light wear to vinyl. Does not include poster) - $19
- Reverend Bizarre - Harbinger Of Metal (Black vinyl, VG+ / Very Good Plus (VG+) Vinyl shows some light scuffing from inner sleeves. Ding to top of sleeve, light bends to corners) - $27
- Rundgard - Stronghold Of Majestic Ruins (White vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $22
- Saor - Origins (Crystal Clear & Silver Marbled vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $40
- Scum - Garden Of Shadows (Black vinyl, VG+ / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once. Very light wear to vinyl from inner sleeve) - $12
- Sigh - Gallows Gallery (Blue vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $35
- Sigh - Heir To Despair (Purple / White Merge vinyl, NM / NM- Bought new, played once. Very very minor wear to sleeve) - $17
- Sleep - The Sciences (Black vinyl, VG+ / VG+ Very minor wear to sleeve & vinyl) - $18
- Slutet - Begynnelsen (Black vinyl, NM / NM New, unplayed, did not come sealed. Includes book) - $70
- Solar Temple - Fertile Descent (Black vinyl, NM / NM Bought new, played 2-3 times) - $17
- Solstafir - Svartir Sandar (Black vinyl, VG+ / Near Mint (NM or M-) Bought new, played twice) - $25
- Sorguinazia - Negation of Delirium (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $15
- Spirit Adrift - Curse Of Conception (CleaCyan w/ Splatter vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $16
- Spirit Adrift - Enlightened In Eternity (Red/Cyan/Bone Merge w/Splatter vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $16
- Sulphurous - The Black Mouth Of Sepulchre (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $18
- Summoning - Dol Guldur (Black vinyl, NM / VG+ Bought new, played once. Sleeve shows light corner wear and minor creasing) - $40
- Summoning - Stronghold (Black vinyl, NM / VG+ Bought new, played once. Sleeve shows light corner wear and minor creasing) - $40
- Sun Of The Sleepless - To The Elements (Clear vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Light wear to sleeve) - $20
- Sunn O))) - Black One (Clear vinyl, NM / VG Sleeve has bumped corners and seam splits beginning to form at top) - $45
- Sunn O))) - White2 (Black vinyl, NM / NM- Very light wear to opening of front gatefold sleeve) - $25
- The 3rd And The Mortal - Tears Laid In Earth (Blue vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once. Tiny ding to corner of sleeve (NM-)) - $45
- The Ruins Of Beverast - Unlock The Shrine (Black/White Merge vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) New, unplayed. Did not come sealed.) - $35
- The Wizar'd - Ancient Tome Of Arcane Knowledge (Purple vinyl, NM / NM Bought new, played 2-3 times) - $26
- Thy Catafalque - Vadak (Black vinyl, VG+ / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Very minor wear to sleeve (NM-). Vinyl shows some light scuffing and hairline scratches from paper inner sleeve) - $24
- Trees Of Eternity - Hour Of The Nightingale (Gold vinyl, NM / VG+ Bought new, played 2-3 times. Light wear to upper right corner of gatefold) - $80
- Turia - Degen Van Licht (Black vinyl, NM / NM- Bought new, played once. Very very light wear to upper-right corner of sleeve) - $25
- Ulver - Nattens Madrigal - Aatte Hymne Til Ulven I Manden (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once. “Deluxe” European pressing) - $45
- Uncle Acid & The Deadbeats - Mind Control (Purple Transparent vinyl, VG+ / VG+ Light wear to sleeve and vinyl) - $30
- Uncle Acid & The Deadbeats - The Night Creeper (Purple Transparent vinyl, VG+ / VG+ In shrink, shows some light corner wear. Vinyl shows some hairlines) - $40
- Undeath - It's Time...To Rise From The Grave (Purple Translucent w/ White Splatter vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $20
- Urfaust - Der Freiwillige Bettler (White vinyl, VG+ / Near Mint (NM or M-) Vinyl shows hairline. No poster) - $20
- Urfaust - Geist Ist Teufel (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played 2-3 times) - $30
- Vargrav - Netherstorm (Purple vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once. Tiny ding to upper left corner of sleeve (NM-). Includes 7†with printed sleeve) - $20
- Vektor - Outer Isolation (Orange/Red vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played twice) - $45
- Vicarivs Filii Dei - Non Cogitant Sed Tamen Sunt (Black vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Tiny ding to upper right and bottom left corners of sleeve) - $20
- Warmoon Lord - Battlespells (SilveBlood Splatter vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once. Tiny ding on top of sleeve (NM-)) - $24
- Wayfarer - A Romance with Violence (Black/Red/Cream vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Minor wear to sleeve) - $36
- Wiegedood - De Doden Hebben Het Goed (Gold vinyl, NM / Very Good (VG) Bought new, played once. Sleeve shows seam split beginning to form, and light wear to corners) - $20
- Wiegedood - De Doden Hebben Het Goed II (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once. Tiny ding to bottom right corner of sleeve (NM-)) - $18
- Wiegedood - De Doden Hebben Het Goed III (Red vinyl, NM / Very Good (VG) Sleeve shows creasing on the back near the spine.) - $28
- Wizard Eye - Wizard Eye (Magenta/Blue Swirl vinyl, NM / NM- Bought new, played once. Tiny ding to front of sleeve) - $8
- Woods Of Ypres - Pursuit Of The Sun & Allure Of The Earth (Yellow/Black Split vinyl, VG+ / NM Bought new, played once. Vinyl shows minor scuffing from inner sleeve) - $50
- Woods Of Ypres - Woods 5: Grey Skies & Electric Light (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $22
- Zalmoxis - A Nocturnal Emanation (Yellow Marbled vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $15
- Zhrine - Unortheta (Black vinyl, VG+ / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Tiny ding to upper left corner of sleeve (NM-)) - $18
EVERYTHING ELSE
- :Of The Wand & The Moon: - Sonnenheim (Gold vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $40
- Airs - Apart (Black vinyl, VG+ / Very Good Plus (VG+) Light scuffing to vinyl from paper inner sleeve, minor wear to upper-left corner of sleeve) - $22
- Animal Collective - Merriweather Post Pavilion (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $25
- Anna von Hausswolff - All Thoughts Fly (Light Tan vinyl, NM / NM In shrink, played once.) - $18
- Astronoid - Air (Opaque Sky Blue vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $26
- Black Midi - Schlagenheim (Black vinyl, NM / VG+ Bought new, played once. Sleeve has tiny dings to top corners) - $19
- Burial - Untrue (Black vinyl, NM / VG+ Bought new, played once. Hint of seam split beginning on top of sleeve) - $24
- Cathedral Bells - Ether (Black vinyl, VG+ / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once. Light scuffing to vinyl from paper inner sleeve) - $30
- Chelsea Wolfe - Apokalypsis (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $15
- Circle Of Ouroborus - Unituli: The Dream Fire (Black vinyl, VG / Very Good Plus (VG+) Light wear to sleeve and vinyl.) - $7
- Cocteau Twins - Garlands (Black vinyl, NM / NM- Bought new, played once. Tiny bump to upper left corner of sleeve) - $20
- Cocteau Twins - Victorialand (Black vinyl, NM / NM- Bought new, played once. Tiny bump to bottom left corner of sleeve) - $20
- Coniferous Myst - Lost Mountain Pathways (White vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) New, unplayed. Did not come sealed.) - $29
- Current 93 - Baalstorm, Sing Omega (Gold vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $30
- Current 93 - HoneySuckle Aeons (Gold vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $22
- Current 93 - If A City Is Set Upon A Hill (Curacao Transparent vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $25
- Current 93 - Invocations Of Almost (Ivory vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $20
- Current 93 - The Stars On Their Horsies (Turquoise vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Bend to upper right corner of sleeve) - $19
- Damiana - Vines (Black vinyl, NM / NM- Bought new, played once. Sleeve has tiny ding to top left corner) - $10
- Dead Can Dance - Dead Can Dance (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $18
- Dead Can Dance - Garden Of The Arcane Delights & The John Peel Sessions (Black vinyl, VG+ / NM Bought new, played once) - $18
- Deer Tick - War Elephant (Black vinyl, VG+ / VG Vinyl shows light scuffing from paper inner sleeves. Sleeve has small bend to bottom left corner and other light wear) - $20
- Dernière Volonté - Devant Le Miroir (Brown vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $31
- Drab Majesty - The Demonstration (Green vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Very minor wear to sleeve (NM-)) - $30
- Druadan Forest / Old Sorcery - Druadan Forest / Old Sorcery (Blue vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $17
- Dungeontroll - Mournful Melodies Of Ophior's Grotto (Pink vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $22
- Envy \ Jesu - Envy \ Jesu (Gold vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Very light wear to sleeve (NM-)) - $25
- Erang - Imagination Never Fails (Purple/Red vinyl, VG+ / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once. Vinyl shows very minor surface marks from paper inner sleeve.) - $17
- Fief - III (Blue vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $18
- Grouper - Shade (Black vinyl, VG+ / NM Bought new, played once. Vinyl shows minor scuffing from paper inner sleeve) - $15
- Hans Zimmer - Dune (The Dune Sketchbook) (Music From The Motion Picture) (Black vinyl, NM / NM New, sealed) - $50
- Hans Zimmer - Dune Part One (Original Motion Picture Soundtrack) (Sands of Arrakis vinyl, NM / NM New, sealed) - $75
- Hatchie - Giving The World Away (Black & Yellow vinyl, NM / NM Bought new, played once. #353/500) - $22
- Just Mustard - Heart Under (Blue Transparent vinyl, NM / Very Good Plus (VG+) Bought new, played once. Sleeve shows some light wear) - $17
- Les Chasseurs De La Nuit - Gleam On You Empty Gem (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $20
- Les Chasseurs De La Nuit & Burial Hex - Les Chasseurs De La Nuit / Burial Hex (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $20
- Les Discrets - Ariettes Oubliées... (Clear vinyl, NM / VG+ Bought new, played once. Sleeve shows some minor creasing) - $25
- Marissa Nadler - The Path Of The Clouds (VMP Milky Clear & Light Blue Galaxy vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) New, sealed, numbered # 058/300) - $35
- My Bloody Valentine - Isn't Anything (DELUXE EDITION Black vinyl, NM / NM- Bought new, played once. Tiny ding to corner sleeve) - $25
- Myrkur - Folkesange (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $24
- Old Tower - The Rise Of The Specter (Warlock Purple vinyl, NM / NM- New/unplayed, did not come sealed. Tiny crease toward top of sleeve, barely visible) - $30
- Porcupine Tree - Deadwing (Black vinyl, VG+ / NM Bought new, played once. Light wear to vinyl) - $40
- Rammstein - Mutter (Black vinyl, NM / VG+ Sealed, crease to upper-left corner of sleeve) - $35
- Rammstein - Reise, Reise (Black vinyl, NM / VG+ Sealed, crease to upper-left corner of sleeve) - $31
- Red House Painters - Down Colorful Hill (Black vinyl, VG+ / NM Bought new, played 2-3 times. Vinyl shows light scuffing from inner sleeve) - $25
- Sadness - Motionless, Watching You (Transparent/Magenta vinyl, NM / NM New, sealed) - $20
- SALEM - King Night (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $13
- Sceptre Of The Fading Dawn - Wandering In Lands Unseen (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $22
- Sigh Down One - Memory Is Short Longing (Blue vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $4
- Sleep ∞ Over - Forever (Black vinyl, VG+ / VG Light wear to vinyl, sleeve shows small creases on front and a crease on top left of back) - $13
- Sol Invictus - The Killing Tide (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $22
- Sonhos Tomam Conta - Hypnagogia (Purple/Black Splatter vinyl, NM / VG+ Sealed, tiny ding to upper right corner of sleeve, seam split beginning to form at top) - $22
- Sorrow - Dreamstone (Black vinyl, VG+ / VG+ Includes CD. Light wear to sleeve and very minor wear to vinyl) - $45
- Sun Kil Moon - Benji (Clear vinyl, NM / NM- Bought new, played 2-3 times. Sleeve shows very minor wear incl. Tiny ding to bottom left corner) - $85
- System Of A Down - System Of A Down (Black vinyl, NM / VG+ Bought new, played once, very light wear to sleeve) - $19
- System Of A Down - Toxicity (Black vinyl, NM / VG+ Bought new, played once, very light wear to sleeve) - $19
- The Cure - Seventeen Seconds (Black vinyl, NM / NM- Bought new, played once) - $17
- The Horrors - Skying (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $24
- The Oracle - Hypogeum (Black vinyl, NM / VG+ Bought new, played once. Very light wear to upper-left corner of sleeve) - $16
- The War On Drugs - I Don't Live Here Anymore (Black vinyl, NM / Very Good (VG) Bought new, played once. Seam split beginning to form at top of gatefold, sleeve is otherwise NM) - $19
- Ulver - The Assassination Of Julius Caesar (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $35
- Ulver - Themes From William Blake's The Marriage Of Heaven And Hell (Red + White vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $30
- Ulver - Wars Of The Roses (Black vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $21
- Ulver With Tromso Chamber Orchestra - Messe I.X-VI.X (Picture Disc vinyl, NM / VG+ Unplayed. Small ding to bottom left corner of sleeve) - $25
- Unison - Unison (Black vinyl, VG+ / Good Plus (G+) Unplayed, light wear to vinyl. Sleeve shows seam split and general wear, most notably to the upper-right corner.) - $9
- Various - Wayfaring Strangers: Lonesome Heroes (Black vinyl, VG+ / VG+ Light wear to sleeve and vinyl) - $14
- Vaura - The Missing (Black vinyl, VG+ / Very Good Plus (VG+) Very light wear to sleeve and vinyl) - $19
- Venetian Snares - Rossz Csillag Alatt Született (Bronze vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $65
- Weyes Blood - Cardamom Times (Black vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $13
- Weyes Blood - The Innocents (Blue “Nuclear Pond” vinyl, NM / NM Bought new, played once) - $15
- Wife - What's Between (Black vinyl, VG+ / Very Good Plus (VG+) Vinyl shows light scuffing from inner sleeve, very light wear to sleeve.) - $6
- ZAAR - Magicka Dzungl'a (Green vinyl, NM / Near Mint (NM or M-) Bought new, played once) - $45
submitted by
FrankBlizzard to
VinylCollectors [link] [comments]
2023.06.04 15:42 T-NNguyen Nền báo chí Việt Nam thời thuộc Pháp (1858-1945)- Bài 1 - Part 2
(Continue in Part 1)
e- Các báo quốc ngữ (1913-39) phân theo năm ra đời - Năm 1913 – Đông Dương Tạp Chí; Trung Bắc Tân Văn.
- Năm 1914 – Pháp Việt Thông Báo.
- Năm 1916 – Công Luận; Tân Đợi Thời Báo.
- Năm 1917 – An Hà Báo (An Hà Nhựt Báo); Nam Phong Tạp Chí; Nam Trung Nhựt Báo; Nam Việt Tề Gia.
- Năm 1918 – Đại Việt Tạp Chí; Đèn Nhà Nam; Nữ Giới Chung; Quốc Dân Diễn Đàn; Thời Báo (Sài Gòn).
- Năm 1919 – Nam Học Niên Khóa; Quan Báo.
- Năm 1920 – Học Báo (Hà Nội); Nam Kỳ Kinh Tế Báo; Sư Phạm Học Khoa; Thực Nghiệp Dân Báo.
- Năm 1921 – Hữu Thanh Tạp Chí; Khai Hóa (Khai Hóa Nhật Báo).
- Năm 1922 – Công Luận; Lời Thăm (Lời Thăm Các Thày Giảng); Nam Thành; Nhựt Tân Báo; Trí Tri (Tập kỷ yếu của Hội Trí Tri); Việt Nam Thanh Niên Tạp Chí .
- Năm 1923 – Đông Pháp Thời Báo; Khoa Học Tạp Chí (Hà Nội); Trung Hòa Báo; Vệ Nông Báo.
- Năm 1924 – Công Ích Toàn Thơ; Tân Dân Báo; Trung Lập Báo.
- Năm 1925 – Đông Pháp; Thanh Niên.
- Năm 1926 – An Nam Học Báo; An Nam Tạp Chí; Hồn Nam Việt; Nam Kỳ Khuyến Học Hội Tạp Chí; Phục Quốc; Sài Thành Nhật Báo; Tân Thế Giới; Tân Thế Kỷ; Văn Minh; Việt Nam Hồn (Việt Nam Hồn Báo).
- Năm 1927 – Công Giáo Đồng Thinh; Dân Báo (Hà Nội); Hà Thành Ngọ Báo; Kịch Trường Tạp Chí; Ngày Nay; Pháp Việt Nhứt Gia; Quảng Đại Báo; Rạng Đông Tạp Chí; Tân Tiến (Sài Gòn); Thần Kinh Tạp Chí; Tiếng Dân; Việt Nam (ở Paris).
- Năm 1928 – Điện Xa Tạp Chí; Đuốc Nhà Nam; Hà Tĩnh Tân Văn; Kỳ Lân Báo; Thanh Niên Tân Tiến; Việt Nam Văn Tập; Việt Thanh.
- Năm 1929 – Canh Nông Luận; Đông Tây (Đông Tây Tuần Báo); Nông Công Thương Báo; Pháp Âm; Pháp Nam Tạp Chí; Phật Hóa Tân Thanh Niên; Phụ Nữ Tân Văn; Thần Chung; Thần Nông Báo; Thương Vụ Tổng Biên; Tia Sáng; Tin Đạo.
- Năm 1930 – Bước Tới; Công Báo; Đông Dương Thương Báo; Đông Phương; Giải Phóng; Hoan Châu Tân Báo; Liên Hiệp; Long Giang Độc Lập; Nam Nữ Giới Chung; Người Lao Khổ; Phổ Thông (Hà Nội); Phụ Nữ Thời Đàm; Tả Trực Báo; Thanh Nghệ Tĩnh Tân Văn; Thương Báo; Tiếng Cười; Tiền Quân; Trường An Cận Tín; Tứ Dân Tạp Chí.
- Tính đến năm 1930, đã có trên 80 tờ báo và tạp chí đang lưu hành trên toàn cõi Việt Nam, trong đó riêng tại Sài Gòn có hơn 50 tờ.
- Năm 1931 – Duy Tân; Đông Phương Báo; Khoa Học Tạp Chí (Sài Gòn); Kim Lai Tạp Chí; Nam Kỳ Thể Thao; Tam Kỳ Tạp Chí; Tân Thanh Tạp Chí; Thời Báo (Hà Nội); Tiểu Thuyết Chủ Nhật (Tiểu Thuyết Tuần Báo, Tiểu Thuyết Tuần San (a), Việt Dân (Việt Dân Báo).
- Năm 1932 – Bảo An; Bắc Kỳ Thời Báo; Chớp Bóng; Đông Dương Tả Phái Cộng Sản Báo; Đông Thanh Tạp Chí; Đồng Nai; Đuốc Vô Sản; Hình Vẽ; Họa Báo; Phong Hóa Tuần Báo; Phụ Nữ Tân Tiến; Sài Thành (của Bút Trà); Tân Á Tạp Chí; Tân Báo (Sài Gòn); Tân Thiếu Niên; Thời Báo (Hà Nội); Tiên Long Báo; Tiểu Thuyết Tuần San (b); Từ Bi Âm; Văn Học Tạp Chí.
- Năm 1933 – Bạn Trẻ (Hà Nội, Vinh); Bắc Hà; Chức Dịch Thơ Tín; Cùng Bạn; Đế Thiên Đế Thích; Hoàn Cầu Tân Văn; Khuynh Diệp; Nhật Tân; Nhi Đồng; Niết Bàn Tạp Chí; Phòng Canh Nông Nam Kỳ Tạp Chí; Quảng Cáo Phan Bá Đài; Saigon; Sài Thành Học Báo; Thanh Niên (Hà Nội); Văn Học Tuần San; Vận Động Báo; Viên Âm (Viên Âm Tạp Chí); Zân Báo.
- Năm 1934 – Chân Thanh; Đàn Bà Mới; Đông Phương (Đông Phương Tuần Báo); Hải Phòng Tuần Báo; Khoa Học Phổ Thông; Loa; Ngọ Báo; Nhân Loại; Phụ Nữ Tân Tiến (bộ mới); Phụ Trương Hoang Giang Nữ Hiệp (Tiểu Thuyết Thứ Bảy); Sao Mai; Sài Thành (của Trương Duy Toản); Tân Văn; Thanh Nghệ Tĩnh; Thương Mại; Tiểu Thuyết Thứ Bảy; Trung Tâm; Tương Lai Tạp Chí (Sài Gòn); Việt Dân (Việt Dân Báo, bộ mới).
- Năm 1935 – Ánh Sáng; Bình Dân; Cậu Ấm (Cậu Ấm Cô Chiêu); Chân Lạc; Chuyện Ngắn Nhi Đồng; Công Dân (Hà Nội); Công Thương (Công Thương Báo); Cười; Dân Quyền; Duy Tâm; Đàn Văn; Điển Tín; Đông Dương Chớp Bóng; Đông Tây Báo; Đông Thinh; Đời Mới; Đời Nay (Sài Gòn); Đuốc Nhà Nam bộ mới; Đuốc Tuệ; Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp; Hải Phòng Tuần Báo (bộ mới); Hoạt Động; Hồn Trẻ; Hướng Đạo; Kịch Bóng; Kiến Văn; Kỷ yếu Bắc Kỳ Phật Giáo Hội; Mai; Majestic Chớp Bóng; Ngày Nay; Nghe Thấy; Nghề Mới (Sài Gòn); Sài Gòn Ngọ Báo; Sống; Tân Nữ Lưu; Tân Thời (Tân Thời Tuần Báo); Tân Tiến (Vĩnh Long); Thẳng Tiến; Tiến Hóa (Huế, Quảng Ngãi, Hà Nội); Tiếng Chuông Sớm; Tiếng Trẻ; Tiểu Thuyết Nam Kỳ; Tiểu Thuyết Sài Gòn; Tiểu Thuyết Thứ Hai; Tiểu Thuyết Thứ Sáu; Tin Văn; Tràng An (Tràng An Báo); Trung Kỳ; Tứ Dân Văn Uyển; Văn Học; Việt Nam (ở Sài Gòn); Zân (Sài Gòn).
- Năm 1936 – Báo Tiểu Thuyết; Cẩm Thành Tạp Chí; Công Giáo Tiến Hành; Cười; Dân Tiệp; Đại Đạo; Đuốc Văn Minh; Hà Nội Báo; Học Sinh (Sài Gòn); Hồn Cách Mạng; Ích Hữu (Ích Hữu Tuần Báo); Kiến Văn Tùng Báo; Kinh Tế Tân Văn; Lao Động; Mặt Trận Đỏ; Nghề Mới (Hải Phòng); Ngọ Báo; Nông Công Thương Thời Báo; Nữ Công Tạp Chí; Nữ Lưu; Phấn Đấu; Phổ Thông (Sài Gòn); Phổ Thông Bán Nguyệt San; Sài Gòn Tiểu Thuyết; Sài Gòn Tiểu Thuyết Tùng Thư; Sông Hương; Sự Thật; Tân Tiến (Sài Gòn); Tân Xã Hội; Thế Giới Tân Văn; Thời Sự (Thời Sự Tuần Báo); Thợ Thuyền; Tiến Bộ (Bắc Ninh); Tiếng Vang Làng Báo; Trung Nam Bắc; Tuyệt Phích; Tương Lai (Hà Nội); Văn Mới; Vì Chúa; Việt Báo; Y Khoa Tạp Chí; Ý Dân.
- Năm 1937 – Anh Niên; Âu Tây Tư Tưởng; Bạn Dân; Bạn Thiếu Niên; Bạn Trẻ (Sài Gòn); Bước Tới; Canh Nông Luận (bộ mới); Dân Đen; Đông Dương Tạp Chí – bộ mới; Đông Tây Tiểu Thuyết Báo; Hà Thành Thời Báo; Hợp Nhứt; Kinh Tế Tân Văn; Ly Tao Tuần Báo; Nay; Nắng Xuân; Nhành Lúa; Nhựt Báo; Pháp Âm Phật Học; Tam Bảo; Tân Việt Nam (Hà Nội); Tấn Công; Thời Thế (Hà Nội); Tiếng Chuông; Tiếng Kêu; Tiểu Thuyết Thứ Ba; Tiểu Thuyết Thứ Năm; Tiểu Thuyết Tuần San (c); Tinh Hoa; Tranh Đấu; Trong Khuê Phòng; Việt Nữ.
- Năm 1938 – Bắc Kỳ Dân Báo; Cao Đài Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ; Cấp Tiến; Chuyện Đời; Công Dân (Sài Gòn); Công Nhân; Công Nông Hiệp Nhứt; Dân; Dân Chúng; Dân Mới; Dân Muốn; Dân Sanh; Dân Tiến; Đại Chúng (Sài Gòn); Đại Đồng; Đất Việt; Đọc; Đông Dương; Đời Nay (Hà Nội); Đuốc Công Lý; Gió Mùa; Hy Sinh; Nam Cường; Ngày Mới (Sài Gòn); Nghệ Thuật; Những Tác Phẩm Hay; Nữ Giới; Pháp Âm Tạp Chí; Pháp Luật Cố Vấn; Phóng Sự (1); Phổ Thông (Đệ Tứ); Phổ Thông (Đệ Tam); Phụ Nữ; Phụ Nữ Thời Đàm (bộ mới); Phục Hưng Báo; Quan Âm Tạp Chí; Quốc Gia; Sài Gòn Tiền Báo; Sanh Hoạt; Sự Thật; Tân Báo (Hà Nội); Tân Tiến (Sa Đéc); Thái Dương; Tháng Mười; Thanh Niên Báo; Thầy Thợ; Thế Giới; Thể Thao; Thời Đại (Sài Gòn); Thợ Thuyền Tranh Đấu; Tiến Bộ (Sài Gòn); Tiến Hóa (Rạch Giá); Tiếng Địch; Tiểu Thuyết; Tiểu Thuyết Nhật Báo; Tin Tức; Tự Do; Văn Nghệ; Vẻ Đẹp; Việt Kiều Nhật Báo; Việt Nam Thương Mại Kỹ Nghệ; Vịt Đực; Vui; Xuân Lao Động; Y Học Tân Thanh; Zân (Hà Nội).
- Năm 1939 – Ảo Thuật Tạp Chí; Bảo Mệnh Cẩm Nang; Chỉ Trích; Con Ong; Công Nghệ Thương Mại; Dân Báo (Sài Gòn); Dân Chúng Tuần Báo; Dân Nam; Đàn Bà; Độc Lập; Đua Ngựa; Hà Nội Tân Văn; Học Sinh (Hà Nội); Mới; Nài Ngựa; Ngày Mới (Hà Nội); Người Mới; Pháp Việt (1); Quảng Cáo Tuần Báo; Quốc Gia Nhật Báo; Tao Đàn (Tạp chí~); Thần Bí Tạp Chí; Tia Sáng; Tiến Tới; Tin Mới; Tổng Xã Báo; Trào Phúng; Văn Hóa Tạp Chí; Văn Lang Tuần Báo; Văn Mới (bộ mới).
- – (? 1913-1939) – Bắc Kỳ Xã Hội Phổ Tế Nguyệt San; Đông Dương Tuần Báo; Hãng Radio-Saigon; Kỷ Yếu Nha Học Chính Đông Pháp; Nam Dân Tạp Chí; Phụ Nữ Tiến; Quốc Hoa Tuần Báo; Thiếu Nhi; Thời Vụ; Thời Vụ Mới…
4- Báo chí giai đoạn 1940-45: thời kỳ ảnh hưởng thế chiến Hai năm 1938-39, Nam Kỳ được hưởng trở lại qui chế Luật tự do báo chí, nên việc ra báo quốc ngữ dễ dàng hơn trước, chỉ riêng Sài Gòn có hơn 60 tờ báo ra đời. Làng báo có nhiều tờ báo chánh trị đối lập như Tự Do, Sự Thật, Tháng Mười, Dân Quyền, Đuốc Công Lý, Chỉ Trích, Tia Sáng, Tiến Tới, Mới… (ở Nam Kỳ), Cấp Tiến, Tin Tức… (ở Trung và Bắc Kỳ).
Lúc này, xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc. Về chánh trị, các lượng lực cách mạng Việt Nam rút tỉa nhiều kinh nghiệm thất bại lẫn thành công của thời kỳ trước. Các tổ chức chánh trị ra đời ngày càng nhiểu, theo nhiều khuynh hướng khác nhau: quốc gia, cộng sản, thân Pháp, tôn giáo… Các lãnh vực văn chương, học thuật, nghệ thuật, âm nhạc… cũng đơm hoa kết trái với những thành tựu rực rỡ sau này gọi là dòng văn học tiền chiến, nhạc tiền chiến… Tất cả những phát triển phức tạp đó đều bộc lộ qua báo chí.
Rồi Đệ nhất thế chiến bùng nổ ngày 1-9-1939 ở châu Âu. Nước Pháp sa lầy vào chiến tranh. Quân phát xít Nhật lăm le đổ bộ vào Đông Dương. Lo ngại trước tình hình Nhật can thiệp vào Đông Dương và các lực lượng cách mạng Việt Nam sử dụng báo chí làm phương tiện tuyên truyền lật đổ chánh quyền, cuối năm 1939, chánh quyền Đông Dương chủ trương xiết chặt báo chí, bãi bỏ áp dụng Luật tự do báo chí ở Nam Kỳ, liên tiếp đóng cửa hàng loạt tờ báo không thân thiện với chánh quyền, đề ra nhiều điều kiện khắc nghiệt để hàng loạt tờ báo nhỏ yếu phải tự đình bản.
Giới báo chí Việt Nam cũng tìm cách đối phó lại bằng nhiều cách, núp bóng các tờ báo hợp pháp hoặc xuất bản bất hợp pháp không đăng ký với chánh quyền (nhất là các tờ báo khuynh hướng cộng sản).
Tính đến cuối năm 1939, phần lớn các tờ báo đều bị đình bản. Nhưng lúc này, trình độ dân trí và giác ngộ cách mạng của người Việt đã cao hơn trước. Sự thẳng tay đàn áp báo chí của Pháp chẳng những không dập tắt được lửa phong trào, mà còn đưa đến mức độ tranh đấu cực đoan, một số báo chí quốc ngữ ngã theo học thuyết duy vật biện chứng.
Tháng 6-1940, lãnh thổ Pháp bị Đức xâm chiếm. Thống chế Petain lên cầm quyền, lệ thuộc vào phát xít Đức, đề xướng ‘
cuộc cách mạng quốc gia’, chủ trương ‘
quay về quá khứ băng bó vết thương’. Chánh quyền thực dân Đông Dương theo chân Chánh phủ Petain thỏa hiệp với trục phát xít, cho quân Nhật đổ bộ vào Đông Dương cùng với Pháp cai trị. Báo chí Việt Nam bị cấm tuyệt đối chống lại chánh quyền, cũng tự động tạm ngưng phong trào sáng tác, quay trở lại phục hưng phong trào học thuật theo chiều hướng phổ biến văn hóa, phụng sự nhân sinh (tạp chí Thanh Nghị) hoặc bằng con đường ‘
ôn cổ tri tân’ (tạp chí Tri Tân), hoặc ngã theo đường lối khảo cứu và phê bình duy vật sử quan (tạp chí Văn Mới của nhóm Tân Văn Hóa).
Lực lượng cách mạng chống Pháp và Nhật bị cấm đoán ra báo nên tổ chức báo chí bí mật, không xin phép nhà cầm quyền. Pháp và Nhật khuyến khích mở các tờ báo thân chánh quyền hoặc cổ động Khổng Giáo, thể dục thể thao… để ru ngủ thanh niên.
a- Báo chí ra đời giai đoạn 1940 đến tháng 3-1945 Các tờ báo ra đời từ năm 1940 là lúc chánh quốc Pháp bị quân Đức xâm chiếm cho đến trước khi Nhật đảo chánh Pháp ở Đông Dương tháng 3-1945:
- Năm 1940 – Bẻ Xiềng Xích; Bulletins et Travaux, Institut Indochinois pour l’Etude de l’Homme; Chủ Nhật Tuần Báo; Chúa Nhựt; Công Binh tạp chí (tại Pháp); Dư Luận Tuần Báo; Đông Á Tân Văn; Đồng Thanh; Khai Trí Tiến Đức Tập San; Le Soie d’Asie (Chiều Á Châu); Le Traducteur; Mùa Gặt Mới; Tao Đàn (Tủ sách ~); Thời Thế (Sài Gòn); Tiếng Vang; Tiểu Thuyết Tuần San (d); Tin Mới; Trung Bắc Tân Văn Chủ Nhật; Trung Kỳ Vệ Sinh Chỉ Nam; Truyền Tin.
- Năm 1941 – Bạn Đường; Bạn Mới; Báo Mới; Bulletin général de l’ Instruction publique; Bút Mới; Giáo Dục Tạp Chí; Khoa Học; Khuyến Học; Nắng Sớm; Nghệ Thuật Việt Nam; Ngòi Bút; Nhi Đồng Họa Bản; Pháp-Việt (2); Phóng Sự (2); Phụ Trương Tiểu Thuyết Thứ Bảy; Sách Hoa Mai; Sports Jeuuesses de l’Indochine; Thanh Nghị; Thanh Nghị, phần trẻ em; Thanh Niên (Sài Gòn, 1); Thanh Niên Đông Pháp; Thể Thao Đông Dương; Thời Đại (Hà Nội); Tiến (1); Tri Tân; Truyền Bá; Văn Hóa; Việt Nam Độc Lập.
- Năm 1942 – Bình Minh; Cứu Quốc; Đại Việt Tập Chí; Hải Phòng; Hạnh Phúc; Kỷ yếu Hội Khuyến học Nam Kỳ; Le livre du petit (Pour la jeunesse scolaire-Cuốn sách học trò); Nam Kỳ Tuần Báo; Sài Gòn Mới; Tân Á; Thông Tin; Tin Điển; Tổng Xã Mới, Trăm Hoa; Văn Mới (bộ mới); Việt Cường.
- Năm 1943 – Độc Lập; Đông Á Tân Văn; Hồn Nước; Phổ Thông Chuyên San; Thanh Niên (Sài Gòn, 2); Trung Bắc Chủ Nhật; Tuổi Trẻ.
- Năm 1944 – Chroniques Vietnamiennes (tại Pháp); Đại Chúng (Hà Nội); Đông Phong; Giải Phóng; Lao Động; Nước Nam; Việt Bút Tân Văn.
- Đầu năm 1945 – Pháp-Việt (3); Trái Tim Đức Mẹ.
b- Báo chí ra đời thời Nhật đảo chánh Pháp Ngay sau khi Nhật đảo chánh Pháp (9-3-1945), tại Sài Gòn chỉ còn ba tờ nhật báo còn hoạt động, là tờ Điện Tín của Lê Trung Cang, Sài Gòn của bà Bút Trà và Dân Báo của Trần Văn Hanh.
Các báo ra đời từ tháng 3 đến tháng 8-1945 gồm có: Đông Phát; Ngày Nay – kỷ nguyên mới; Tân Việt Nam (Sài Gòn); Tân Việt Nam (Hà Nội); Tiến (2); Việt Nam Đế Quốc Công Báo; Việt Nam Tân Báo; Việt Tấn Xã…
c- Báo chí ra đời tháng 8-1945 Các tờ báo ra đời ngay sau khi quân Nhật đầu hàng đồng minh: Bạn Gái; Chính Nghĩa; Gió Mới; Hưng Việt; Phục Hưng; Thiết Thực; Tiền Phong; Việt Nam (2); Việt Nữ…
III- DANH MỤC BÁO CHÍ VIỆT NAM THỜI THUỘC PHÁP Trong Danh mục này:
– liệt kê những tờ báo được in và phát hành tại Việt Nam; gồm có báo quốc ngữ, Pháp ngữ, Hán ngữ, của người Việt và người nước ngoài (chủ yếu là người Pháp).
– cũng liệt kê những tờ báo của người Việt làm ra, in và phát hành tại Pháp, gồm báo quốc ngữ, Pháp ngữ.
– không liệt kê những tờ báo không phải do người Việt làm ra tại Pháp, cho dù có liên quan đến tình hình Đông Dương hay không; những tờ báo này sẽ được nêu ở mục:
IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN BẰNG PHÁP NGỮ HOẶC SONG NGỮ TẠI PHÁP Những tờ báo ra đời trong thời thuộc Pháp (1860-1945) phân theo danh mục ABC
(Các báo được xem như in nội dung bằng Việt ngữ/quốc ngữ, nếu không có chú thích rõ. Thống kê và ghi chép chưa đầy đủ, còn cần bổ sung, điều chỉnh):
- Achats et Ventes (mua và bán): báo Pháp ngữ về quảng cáo xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1927.
- Activités utiles : tên Pháp của báo quốc ngữ Thực Nghiệp (Thực Nghiệp Dân Báo).
- Agir : tạp chí Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn từ tháng 2-1936 đến 1937.
- Agriculture-Industrie-Commerce : tên Pháp của báo quốc ngữ Nông-Công-Thương.
- An Hà Báo (An Hà Nhựt Báo, An ho jih pao, Courrier de l’Ouest; 1917-33): tuy gọi là nhựt báo nhưng là tuần báo phát hành ngày thứ năm tại Cần Thơ; chủ bút: Trương Quang Tiền; Số 1 ấn hành năm 1917, …Số 34 (20-9-1917), …Số 219 (30-6-1921), …Số cuối là 836 (14-12-1933).
- An Nam Học Báo (L’Annam Scolaire): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- An Nam Tạp Chí : nguyệt san do Nguyễn Khắc Hiếu (Tản Đà) thành lập và chủ nhiệm ở Hà Nội; thư ký tòa soạn Ngô Tất Tố (1926-27); cộng tác bài vở gồm: Ðông Xuyên (Nguyễn Gia Trụ, thơ), Huỳnh Thị Bảo Hòa, Nam Trân (Nguyễn Học Sỹ, thơ), Nguyễn Tiến Lãng, Vân Bằng…; tuy tòa báo và cộng tác viên đều là người có thực tài và nổi tiếng, nhưng do Tản Đà khi có tiền thường bỏ đi đây đó du ngoạn nên việc quản lý và ra báo không được quan tâm; báo ra thất thường, thu không đủ bù chi, phải đình bản rồi tái bản đến ba lần; Số 1 ra ngày 1-7-1926, ra được 10 số thì đình bản lần đầu vào tháng 3-1927; Tản Đà và Ngô Tất Tố phải vào Sài Gòn cộng tác với Đông Pháp Thời Báo của Diệp Văn Kỳ để có tiền trả nợ; đến 1929 báo tục bản từ Số 1, ra được vài số lại đình bản; đến tháng 4-1931 lại ra bộ mới Số 1, …Số 39 (30-4-1932)…, rồi hoạt động đến ngày 1-3-1933 phải đình bản hẳn vì lý do tài chánh; sau tổng cộng 48 số đã ấn hành.
- Anh Niên : báo ấn hành tại Hà Nội năm 1937; số cuối là Số 14 ra tháng 7-1937.
- Annuaire administratif de l’Indochine (Niên giám Hành chánh Đông Dương): niên giám Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương ấn hành mỗi năm tại Hà Nội, thời kỳ 1926-1943.
- Annuaire de la Cochinchine Francaise (Niên giám Nam Kỳ thuộc Pháp): niên giám Pháp ngữ do Dinh Thống đốc Nam Kỳ ấn hành mỗi năm, in tại Nhà in Imprimerie du Gouvernement, từ năm 1865 đến năm 1888; lúc đầu mỗi tập dày khoảng 200 trang, càng về sau càng tăng dần, đến tập năm 1888 dày 585 trang; nội dung tổng kết tất cả các lãnh vực chánh trị, hành chánh, nhân sự, kinh tế, văn hóa xã hội…; đến năm 1889 chuyển vào Annuaire général de l’ Indochine (Tổng niên giám Đông Dương).
- Annuaire général de l’ Indochine (Tổng niên giám Đông Dương): niên giám Pháp ngữ do Phủ Toàn quyền Đông Dương ấn hành mỗi năm, từ năm 1889 đến 1943; chia thành hai tập; Tập 1- Cochinchine et Cambodge (Nam Kỳ và Cam Bốt) in tại Sài Gòn; Tập 2-An Nam et Tonkin (Trung Kỳ và Bắc Kỳ) in tại Hà Nội; từ năm 1905 còn có thêm hai tập là Partie administrative (Phần hành chánh) và Partie commerciale (Phần Thương mại); mỗi tập dày 500-1000 trang.
- Arrêté annuel sur l’alimentation (Niên giám về thực phẩm): niên giám Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương ấn hành mỗi năm tại Hà Nội, 1924-1943; trong đó: Số 1 ấn hành tháng 1-1924, Số 11 (3-1-1934)…; nội dung chi chép tình hình và số lượng sản xuất, tiêu thụ, xuất nhập cảng tất cả các mặt hàng lương thực, thực phẩm của toàn liên bang và các địa phương Đông Dương.
- Asie Nouvelles Illustrées : xem: L’Asie Nouvelles Illustrées.
- Aujourd’hui : tên Pháp của báo quốc ngữ Ngày Nay.
- Ánh Sáng : báo do dân biểu Trung Kỳ Nguyễn Quốc Túy chủ trương tại Huế năm 1935; số cuối là Số 52 ra ngày 26-10-1935; cộng tác bài vở gồm: Bích Liên (Thích Trí Hải), Đào Trinh Nhất, Kính Hiển Vi, Mộng Tuyết (thơ)…
- Ánh Sáng (Lumière; organe des Travailleurs et Etudiants indochinois en France): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Ảo Thuật Tạp Chí (Revue de prestidigation): xuất bản ở Sài Gòn trong năm 1939.
- Âu Tây Tư Tưởng : tạp chí do Nguyễn Giang chủ trương và phát hành ở Hà Nội; được xem như là một ‘tủ sách văn chương’, chuyên phổ biến những tác phẩm của phương Đông lẫn phương Tây, hoạt động từ năm 1937 đến khoảng 1940.
- Báo Mới : nhật báo ấn hành tại Hà Nội từ năm 1941; số cuối là Số 264, ra tháng 12-1942.
- Báo Tiểu Thuyết : tập san ấn hành tại Hà Nội từ năm 1936; số cuối là Số 12, ra năm 1938.
- Bảo An (Conservation de la paix): báo xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1932-33.
- Bảo Hộ Nam Dân : báo quốc ngữ, xuất bản ở Hà Nội từ năm 1888.
- Bảo Mệnh Cẩm Nang : báo xuất bản ở Sài Gòn năm 1939.
- Bạn Dân (L’Ami du Peuple): báo của ký giả Pháp đối lập Michell xuất bản ở Hà Nội, cho Xứ ủy Bắc Kỳ Cộng Sản Đệ Tam thuê từ 24-4-1937, do Đào Duy Kỳ quản lý, nhưng đến 24-11-1937, bị mật thám hăm doạ nên Michell lấy báo lại rồi cũng bị đình bản năm 1938; cộng tác bài vở gồm: Trần Mai Ninh (Nguyễn Thường Khanh)…
- Bạn dân Đông Dương : tên Việt của báo Pháp ngữ: L’Ami du Peuple Indochinois.
- Bạn Đường : báo xuất bản tại Thanh Hóa; trong đó, Số 4 ấn hành năm 1941; cộng tác bài vở gồm: Cung Giũ Nguyên, Lê Ngọc Trụ, Mộng Sơn (Vũ Thị Mai Hương), Nguyễn Đức Giới (Thôi Hữu), Nguyễn Thường Khanh (Trần Mai Ninh-1939)…
- Bạn Gái : báo xuất bản ở Hà Nội từ nửa cuối năm 1945; …Số 4 ra ngày 27-10-1945, …Số 9 (25-11-1945)…; mỗi số giá 1$; tòa báo đặt tại số 48, Hàng Cót, Hà Nội; chủ nhiệm Nguyễn Thị Lý; chủ bút Trương Thị Nghĩa.
- Bạn hải-thuyền (Les Gens de la Mer): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Bạn Mới : báo ấn hành tại Sài Gòn trong năm 1941; ra được 3 số thì đình bản (tháng 12-1941).
- Bạn Thiếu Niên : báo ấn hành tại Ninh Bình từ 1937; số cuối là Số đặc biệt (ra tháng 6-1939).
- Bạn Trẻ : tập san phát hành tại Hà Nội và có chi nhánh ở Vinh (Nghệ An); Số 1 ra năm 1933, số cuối là Số 3 ra tháng 5-1935.
- Bạn Trẻ : báo ấn hành ở Sài Gòn; chủ bút Tạ Thành Kỉnh (từ 1937); cộng tác bài vở gồm: Đoàn Giỏi, Hường Hoa, Khổng Dương, Vân An…
- Bạo Động (organe du groupe communiste indochinois de Paris): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Bắc Hà : tuần báo xuất bản ở Hà Nội thời kỳ 1933-45; chủ bút: Trúc Khê (Ngô Văn Triện, 1933-34); cộng tác bài vở gồm: Ngân Giang (Đỗ Thị Quế), Mộng Sơn (Vũ Thị Mai Hương), Thâm Tâm (Nguyễn Tuấn Trình, 1938-45), Trần Văn Thái (truyện ngắn, từ 1936)…
- Bắc Kỳ Dân Báo : báo ấn hành tại Hà Nội từ năm 1938; số cuối ra ngày 24-8-1939.
- Bắc Kỳ Thời Báo : báo ấn hành tại Hà Nội trong năm 1932; số cuối là Số 10 (ngày 23-7-1932).
- Bắc Kỳ Xã Hội Phổ Tế Nguyệt San : xuất bản ở Hà Nội.
- Bẻ Xiềng Xích : báo do Bùi San và Hồ Xuân Lưu thuộc Xứ ủy Trung Kỳ Cộng Sản Đệ Tam thành lập và điều hành tại Huế trong năm 1940, ra được vài số thì bị cấm.
- Bình Dân : báo do Phú Đức (Nguyễn Đức Nhuận) chủ trương, đặt tại số 96 đường Mac Mahon, Sài Gòn; chủ nhiệm Trần Văn Quang; quản lý Võ Văn Nhiêu; mỗi tuần ra hai số; Số 1 ấn hành năm 1935; sau đó Phú Đức lập bộ mới (1946-54) và trực tiếp làm chủ bút (1953-54)…
- Bình Minh : báo do Nguyễn Giang chủ trương tại Sài Gòn năm 1942.
- Blanc et jaune : báo Pháp ngữ hoạt động tại Sài Gòn trong hai năm 1937-38.
- Bóng Tròn Nam Kỳ (Football de Cochinchine): báo xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1939.
- Budget du port de commerce de Saïgon : niên san Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn từ năm 1869 đến 1944.
- Budget général-Compte administratif (Niên giám ngân sách tài chánh): niên giám Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương ấn hành mỗi năm tại Hà Nội, khoảng 1911-43.
- Budget local ‘Indochine, Cochinchine (Niên giám ngân sách Nam Kỳ): niên giám Pháp ngữ do Dinh Thống đốc Nam Kỳ ấn hành mỗi năm tại Sài Gòn, 1876-1943.
- Budget local ‘Indochine, Laos (Niên giám ngân sách Lào): niên giám Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương ấn hành mỗi năm vào thời kỳ 1897-1943; trong đó thời kỳ 1897-1903 in tại Nhà in Imprimerie Sài Gòn, từ năm 1904 trở đi in tại các nhà in F.-H Schneider ở Hà Nội hoặc IDEO Hà Nội-Hải Phòng.
- Budget local ‘Indochine, Tonkin (Niên giám ngân sách Bắc Kỳ): niên giám Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương ấn hành mỗi năm vào thời kỳ 1886-1943 tại Hà Nội.
- Bulletin administratif de l”Annam (Công báo Hành chánh Trung Kỳ): công báo Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương và Dinh Khâm sứ Trung Kỳ ấn hành tại Huế thời kỳ 1902-44, mỗi tháng hai số.
- Bulletin bi-mensuel – Chambre de commerce de Saïgon : tập san Pháp ngữ do Phòng Thương mại Sài Gòn (Chambre de commerce de Saigon) xuất bản nửa tháng một số tại Sài Gòn từ năm 1925 đến tháng 3-1945; là ấn bản tiếp theo của Bulletin de la Chambre de commerce de Saïgon; thí dụ trong đó có các số: …61e Année: A61-N1 (15-1-1928), A61-N2 (31-1-1928), A61-N3 (15-2-1928), A61-N4 (29-2-1928), A61-N5 (15-3-1928), A61-N6 (31-3-1928), A61-N7 (15-4-1928)…
- Bulletin de l’École Française d’Extrême-Orient (BEFEO- Tập san Viễn Đông Bác Cổ học viện): tạp chí Pháp ngữ ấn hành tại Hà Nội 1901-56; cộng tác bài vở chủ yếu là các tác giả ngoại quốc; người Việt cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Văn Tố, Trần Văn Giáp…
- Bulletin de la Chambre de commerce de Saïgon (Tập san Phòng Thương mại Sài Gòn): tập san Pháp ngữ do Phòng Thương mại Sài Gòn (Chambre de commerce de Saigon) xuất bản nửa tháng một số tại Sài Gòn từ năm 1869 đến 1925; quyết định thành lập đề ngày 8-11-1860; thí dụ trong đó có các số: …13e Année: …A13-N13 (20-6-1881), …A13-N15 (18-7-1881), …A13-N18 (29-8-1881), A13-N19 (12-9-1881), …A13-N23 (10-11-1881)…; đến năm 1925 đổi thành Bulletin bimensuel-Chambre de commerce de Saïgon.
- Bulletin de la Commission Archéologique de l’Indochine (Tạp chí của Uỷ ban Khảo cổ Đông Dương): tạp chí Pháp ngữ ấn hành tại Paris, khoảng 1911-44; cộng tác bài vở chủ yếu là các tác giả ngoại quốc.
- Bulletin de la Société d’Enseignement mutuel de la Cochinchine: tên Pháp của báo quốc ngữ Kỷ yếu của Hội Khuyến học Nam Kỳ.
- Bulletin de la Société d’enseignement mutuel du Tonkin (Tập kỷ yếu của Hội Trí Tri Bắc Kỳ): tập san Pháp ngữ do Hội Trí Tri Bắc Kỳ (Société d’enseignement mutuel du Tonkin) xuất bản mỗi quý một số tại Hà Nội, từ năm 1920 đến 1944; chủ trương nghiên cứu về văn hóa Việt Nam; tòa soạn đặt tại trụ sở Hội Trí Tri, số 59 phố Hàng Đàn (nay là 47 phố Hàng Quạt), Hà Nội; ấn hành 3 tháng mỗi số, tức mỗi năm ra 4 số; trong đó: Năm 1920: Tập 1-Số 1 (Tomme 1-No 1) ra tháng 1-1920, T2-N2 (4-1920)…, …Năm 1922: T3-N1 (quý 1-1922), T3-N2 (quý 2-1922), T3-N (quý 3-1922), T3-N4 (quý 4-1922), …Năm 1923: …T4-N4 (quý 4-1923), …tập cuối ra khoảng năm 1944.
- Bulletin de la Société d’Enseignement Mutuel du Tonkin : tên Pháp của tập san quốc ngữ Kỷ yếu của Hội Trí Tri Bắc Kỳ.
- Bulletin de la Socitété des Études Indochinoises de Saigon (Tập san của Hội Nghiên cứu Đông Dương tại Sài Gòn): tạp chí Pháp ngữ đặt tại Sài Gòn, hoạt từ năm 1883; đến năm 1959 bỏ bớt chữ Saigon để trở thành Tạp chí của Hội Nghiên cứu Đông Dương (Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises), tiếp tục hoạt động cho đến năm 1975 thì tạp chí BSEI ngừng hoạt động; các học giả người Việt cộng tác bài vở thời kỳ 1883-1945 gồm: Đoàn Quan Tấn, Lê Văn Phúc, Trần Văn Giáp, Trương Vĩnh Ký…
- Bulletin de police criminelle de Cochinchine (Thông báo hình cảnh Nam Kỳ): tập san Pháp ngữ do Sở Cảnh sát thuộc Nha Hành chánh và tư pháp Nam Kỳ ấn hành mỗi tuần, từ năm 1929 đến 1944 tại Sài Gòn; nội dung báo cáo tình hình trật tự trị an, tội phạm, và liệt kê danh sách chi tiết các đối tượng nguy hiển, tội phạm, truy nã…
- Bulletin des Amis du Laos (Tạp chí Những người bạn của Lào): tạp chí Pháp ngữ khoảng 1937-40.
- Bulletin des Amis du vieux Huế (BAVH – Đô Thành Hiếu Cổ Tập San, hay Tập san Những người bạn Huế; 1914-44): tạp chí Pháp ngữ, chuyên khảo cứu về lịch sử, chánh trị, tôn giáo, kinh tế, văn hóa nghệ thuật và xã hội Việt Nam; là cơ quan ngôn luận của Hội Đô Thành Hiếu Cổ (L’Association des Amis du Vieux Huế); đặt tòa soạn chánh tại Huế, có chi nhánh ở Sài Gòn và Hà Nội; do linh mục Léopold Cadière, học giả Edmond Gras, cùng với một số học giả người Việt thành lập tại Huế năm 1914; chủ bút Léopold Michael Cadière (1914-1944); mỗi năm 4 số; ra được 122 số và bị đình bản vào năm 1944 do biến động chánh trị xã hội; Số 1 ra năm 1914; số cuối cùng ra năm 1944; đã được nhiều học giả người Pháp và Việt cộng tác bài vở, trong đó có: A. Sallet (bác sĩ, 1914), Bùi Thanh Vân (1920), Bùi Văn Cung (1920-24), Chapuis, Đào Duy Anh, Đào Đăng Vỹ (1938), Đào Thái Hanh (1914-15), Đặng Ngọc Oánh (1915-18), H. Peyssonnaux (1920), Hoàng Yến (1917-19), Hồ Đắc Hàm (1916-33), Hồ Đắc Khải (1916-25), Hồ Phú Viên (từ 1915), P. J. Kiêu, L. Sogny (1915-24), Lê Khắc Thử (1920-27), Lê Quang Phước (1939), Lê Thanh Cảnh (1928-37), Morineau, Ngô Đình Diệm (1917-19), Ngô Đình Khả (từ 1916), Ngô Đình Khôi (từ 1916), Nguyễn Đình Hòe (1914-22), Nguyễn Đôn (1915-18), Nguyễn Phước Bửu Trưng (Bửu Trưng), Nguyễn Phước Ưng Gia (Ưng Gia, 1918-28), Nguyễn Phước Ưng Hạng (Ưng Hạng, 1928), Nguyễn Phước Ưng Trình (Ưng Trình, 1915-19), Nguyễn Thiệu Lâu (1941), Nguyễn Tiến Lãng (1938-39), Nguyễn Văn Hiền (1915), Nguyễn Văn Trình (1916-17), Phạm Quỳnh (1936), Phạm Việt Thương (từ 1941), Pirey (linh mục), R. Orband (1917), Tôn Thất Hân (1920-27), Tôn Thất Quảng (từ 1916), Tôn Thất Sa (họa sĩ), Trần Đình Nghi (1920), Trần Xuân Soạn, v.v… (xem thêm về Các tác giả viết bằng Pháp ngữ).
- Bulletin des Études Indochinoises (Tạp chí Nghiên cứu Đông Dương): tạp chí Pháp ngữ tại Hà Nội, khoảng 1904.
- Bulletin des Renseignements coloniaux : báo Pháo ngữ tại Sài Gòn; do phó thống đốc Nam Kỳ Ernest Outrey thành lập và làm giám đốc chánh trị; hoạt động từ 1918 đến khoảng 1936.
- Bulletin du Comité Agricole et Industriel de la Cochinchine (Tạp chí của Uỷ ban Canh nông và Kỹ nghệ Nam Kỳ): công báo Pháp ngữ, do đô đốc Roze thành lập tại Sài Gòn; hoạt động thời kỳ 1865-82; trong 18 năm đã ấn hành 21 tập, với những tập đầu in tại Paris; trợ bút là Trương Vĩnh Ký; đến năm 1882 CAIC chuyển đổi thành Hội Nghiên cứu Đông Dương (Société des Etudes Indochinoises), và tạp chí BCAIC cũng đổi thành Tạp chí của Hội Nghiên cứu Đông Dương tại Sài Gòn (Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises de Saigon).
- Bulletin du Secrétariat du gouvernement de la Cochinchine (Công báo của Ban Thư ký Chánh phủ Nam Kỳ): công báo Pháp ngữ ấn hành tại Sài Gòn từ khoảng năm 1902 đến 1944.
- Bulletin du Service Géologique de l’Indochine (Tập san Sở Địa dư Đông Dương): tạp chí Pháp ngữ đặt tại Hà Nội, hoạt động thời kỳ 1902-48; trong đó người Việt cộng tác bài vở thời kỳ 1902-45 gồm: Lê Văn Phúc…
- Bulletin économique de l’Indo-Chine (Công báo kinh tế Đông Dương): công báo Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương ấn hành mỗi tháng một số tại Hà Nội, thời kỳ 1897-1944.
- Bulletins et Travaux, Institut Indochinois pour l’Etude de l’Homme (Bản tin Viện Nghiên cứu con người Đông Dương): công báo Pháp ngữ đặt tại Hà Nội, khoảng 1940-45; người Việt cộng tác bài vở gồm: Ngô Quý Sơn…
- Bulletin fiduciaire de l’Indochine : tập san Pháp ngữ do ‘Société Indochinoise de cotrôle et de gestion’ xuất bản mỗi quý một số tại Sài Gòn từ năm 1934 đến tháng 3-1945; tòa soạn đặt tại số 35, Boulevard Charner, Saigon; giá mỗi số 1$, một năm 4 số 3$; trong đó: N1 (quý 1-1934), N2 (quý 2-1934), N3 (quý 3-1934), N4 (quý 4-1934)…
- Bulletin financier de l’Indochine (Organe de défense et d’expansion des intérêts économiques de la colonie): tuần san Pháp ngữ do Société d’Etudes Economiques Cochinchinoises xuất bản tại Sài Gòn từ năm 1910; tòa soạn đặt tại số 16, rue Colombert, Saigon; giá một số 20 xu; đến tháng 1-1927 sáp nhập với phụ bản của nó là tuần báo L’Indochine nouvelle thành tuần san Bulletin financier de l’Indochine et L’Indochine nouvelle réunis; từ tháng 6-1927 lại tách ra như cũ; trong đó: …16e Année: …A16-N724 (2-1-1925), A16-N725 (9-1-1925), A16-N726 (16-1-1925), …A16-N728 (30-1-1925), …A16-N730 (6-2-1925), A16-N731 (13-2-1925), …A16-N771 (4-12-1925), A16-N772 (11-12-1925), A16-N773 (18-12-1925)…
- Bulletin financier de l’Indochine et L’Indochine nouvelle réunis (King tsi tcheou pao Tchong wen pou): tuần báo Pháp ngữ kết hợp chung của hai tờ tuần báo Bulletin financier de l’Indochine và L’Indochine nouvelle trong thời gian từ tháng 1 đến 6-1927 ở Sài Gòn, sau đó tách ra như cũ.
- Bulletin général de l’ Instruction publique (Tạp chí Giáo dục công lập): tạp chí Pháp ngữ đặt tại Hà Nội, hoạt động khoảng 1941-45; người Việt cộng tác bài vở gồm: Dương Quảng Hàm…
- Bulletin hebdomadaire de la Compagnie franco-indochinoise de radiophonie…: xem: Radio-Saïgon.
- Bulletin municipal de la ville de Hanoï : nguyệt san Pháp ngữ xuất bản tại Hà Nội từ năm 1915 đến 1944; trong đó: …Năm 1922: N1 (1-1922), N2 (2-1922), N3 (3-1922), …N9 (9-1922)…
- Bulletin officiel de l’ Cochinchine (Công báo Nam Kỳ): công báo Pháp ngữ do Dinh Thống đốc Nam Kỳ ấn hành mỗi tháng tại Sài Gòn thời kỳ 1881-88; đến năm 1888 nhập vào Công báo Đông Dương (Bulletin officiel de l’ Indochine Francaise).
- Bulletin officiel de l’ Indochine Francaise (Công báo Đông Pháp): công báo Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương ấn hành tại Sài Gòn từ năm 1888 đến 1901 và tại Hà Nội từ năm 1902 đến 1944; trong đó thời kỳ 1888-1901 in mỗi tháng gồm 2 tập: Tập 1-Nam Kỳ và Cambodge, Tập 2- Bắc Kỳ và Trung Kỳ; từ năm 1902-44 mỗi tháng in chung 1 tập cho toàn Đông Dương; nội dung đăng tải những nghị định, quy định, luật pháp và những thông tin nhà nước của Chánh phủ Pháp ở Paris, của Chánh phủ Đông Dương và các kỳ xứ.
- Bulletin officiel de la Cochinchine française (Công báo Nam Kỳ thuộc Pháp): công báo Pháp ngữ ấn hành tại Sài Gòn từ năm 1863 đến khoảng 1882, đăng những thông tin phục vụ cuộc chiếm đóng và cai trị thời kỳ đầu tại Nam Kỳ; đến năm 1881 được thay thế bằng Bulletin officiel de l’ Cochinchine (Công báo Nam Kỳ).
- Bulletin officiel en Langue Annamite : tên Pháp ngữ của công báo quốc ngữ Nam Triều Quốc Ngữ Công Báo.
- Bút Mới : tuần báo ấn hành tại Sài Gòn trong năm 1941; số cuối là Số 22, ra tháng 7-1941; cộng tác bài vở gồm: Lê Ngọc Trụ, Phi Vân (Lâm Thế Nhơn)…
- Bước Tới (En Avant!): tuần báo công khai của Cộng Sản Đệ Tam, hoạt động từ tháng 6-1937 ở Hà Nội, đến cuối năm đó bị đình bản. Vào năm 1930, Cộng Sản Đệ Tam cũng phát hành một tờ báo Bước Tới (En Avant!) nhưng chỉ ra được vài số từ 1-5-1930, tự in và lưu hành bí mật mỗi số vài chục bản.
(To be continued in Part 3)
submitted by
T-NNguyen to
T_NNguyen [link] [comments]
2023.06.04 15:39 gamesdogsandfootball [Friendship] 32/M EST: Looking For New Friends!
Hey there!
32/M in New Jersey (EST Time) looking for new friends. Preferably something with a chance to be long term. I personally am not interested in a few short messages and then getting ghosted. So looking for other people who are actually serious about meeting other people!
Some things about me:
I’m happily married, OK with friends of any gender, but I am looking for something strictly platonic.
I’m a animal lover, I love both Dogs and Cats, with a preference to dogs, but love both. If we become friends there are plenty of dog pictures coming your way.
I’m a big gamer, and would love some new gaming friends to play games with. I have a PC, Xbox Series X, and Switch and play a little bit of everything. Always down to try new games.
I’m a diehard NY Giants fan.
Some other interests include: Cooking, Walks/Hike, the beach, music, TV, movies. I am more of a homebody by nature.
DMs are open, hit me up if you want to chat!
submitted by
gamesdogsandfootball to
MeetPeople [link] [comments]
2023.06.04 15:38 gamesdogsandfootball 32/M EST: Looking For New Friends!
Hey there!
32/M in New Jersey (EST Time) looking for new friends. Preferably something with a chance to be long term. I personally am nkt interested in a few short messages and then getting ghosted. So looking for other people who are actually serious about meeting other people!
Some things about me:
I’m happily married, OK with friends of any gender, but I am looking for something strictly platonic.
I’m a animal lover, I love both Dogs and Cats, with a preference to dogs, but love both. If we become friends there are plenty of dog pictures coming your way.
I’m a big gamer, and would love some new gaming friends to play games with. I have a PC, Xbox Series X, and Switch and play a little bit of everything. Always down to try new games.
I’m a diehard NY Giants fan.
Some other interests include: Cooking, Walks/Hike, the beach, music, TV, movies. I am more of a homebody by nature.
DMs are open, hit me up if you want to chat!
submitted by
gamesdogsandfootball to
MakeNewFriendsHere [link] [comments]
2023.06.04 15:38 Empereur_de_autisme Ballad Of The Dissident - Chapter 18
Thanks to
u/BlueFishcakes for the SSB universe.
[First] [Previous] [Next]
Chapter 18 - When It Rains It Pours
------------------
- 18th of April 2024,13:10, Salem district, Sweden -
Adam finally, in the midst of what had now become a proper rainstorm, reached the outside of Vitsand. Only ten or fifteen minutes ago when Adam had driven past what he believed to be his little brother hand in hand with a shil’ it had just begun raining.
But now it had become a lot more aggressive, fairly quickly at that too, which was lucky for François that it only happened now when Adam was almost at his destination. Thinking of which, he took a right instead of going forward which would have taken him into Vitsand itself. François said he was at the beach nearby, well it was barely a beach considering how tiny it was. The beach could at most hold three families at once especially since there were really only space for three cars on the dirt parking lot there, but. Thanks to how secluded it was, whenever the family had gone there during the summer it was almost always empty and no one besides Adam's family and a couple of the locals even knew it existed.
And Adam now took the last turn he’d need to take before reaching his destination. that being onto a dirt road which went through a small patch of forest until it reached lake Mälaren and the unnamed beach François was currently waiting for Adam at.
Going slowly on the tight dirt road it didn’t take long for Adam to reach the beach and while he stopped just before the beach, on the tiny dirt parking spac, Adam could see something a little peculiar. Something that confirmed a theory he had rolling around in his brain whilst he was driving here.
And that something was a boat, a small fishing boat if Adam had to guess. That had simply been lodged into the beach, now stuck. Which had pretty much confirmed his idea that he had in fact gotten to the beach by boat. And seeing as François didn’t own a boat last time Adam heard anything, much less actually even lived in the area. It was likely stolen, now why François would steal a boat was a mystery, one Adam hoped the man himself could clear up.
Adam turned off the car, and dug out his phone out of his pocket. And just as he was about to call his older brother, there was a knock on the window. While it startled Adam a little he quickly glanced to his right where the knocking sound was emanating from and lo and behold, it was in fact his older brother, François.
After spotting him François quickly opened the red car door and sat himself in the Saab, reasonably so because the weather was fucking ridiculous. “Took you long enough” François said with a sigh, just from his voice anyone could deduce that he was pretty tired.
And another thing he realized as he looked over to his brother who was putting on his seatbelt was that he had a massive red splotch on his right thigh.
As if he had been bleeding there, he had clearly covered it with something , likely a bandage and it didn’t look like it was bleeding but Adam still found it rather concerning, reasonably so. “And what the fuck happened to you then?” He asked, the concern noticeable in his voice.
“Ah… I’ll explain but we need to get fucking going” “And we need to get going right about now because you took longer than I thought you would” François finished as he slumped down into the passenger seat. “Not really my fault but… whatever.” Was Adam’s response before he turned the car back on.
Turning the car back on the headlights lit up the darkness caused by the incredibly dark rain clouds. Adam slowly creaked his way around the tiny dirt parking lot before the car was finally facing the correct direction. Now going back the way he came from not many minutes ago at all, Adam realized he didn’t even know where François was supposed to be taken to.
“Where are you even supposed to be dropped off?” Adam asked, and to his question François, who while Adam was getting away from the parking lot had nearly fallen asleep in only a couple seconds. Jolted up at the question, hitting his knee on the glove compartment in the process. “AAH FUCK!” François all but yelled out. Holding his shaking, bloodied leg he responded after a couple seconds “Aah I mean, I don't really know honestly, I didn’t really think id have to go all the way over here”
“Would dropping you off at mom & dads place work? Also, my first concern would be you seeing a doctor, I don’t know what the fuck you’ve been up to but you clearly hurt.” Adam retorted, a little more serious than prior.
“Sure that's fine…. Also I don’t think that's necessary” His older brother responded as they finally made it out of the little forest and onto the road that would take them down to Salem, away from Vitsand. “I'm only injured in that leg and I think it's only really shrapnel and a big burn, scar, thing? I'm not really sure, I haven't had much time to diagnose what it is.”
“I… I'm not going to ask yet how that happened but are you sure you can handle that yourself without getting an infection?”
“Look, i'm trying to escape here and that would be completely thrown out the window if I went to a hospital now”
“Worst case scenario I go to one in a week, the chance of them knowing who I am then is considerably lower, still not something I want to or plan on doing but it's a last ditch choice I could take.”
“You know mom will probably force you to go to the hospital the moment she sees you like that?” Adam responded with a slight chuckle. Because it was true, to be fair any other sane person would have also done so but their mother was a little special, aggressively caring would probably be the best descriptor Adam could think of regarding his mother, she definitely had character either way.
“Yeah yeah whatever, I’ll deal with it then I've got bigger concerns” François said as Adam saw something he really hoped he wouldn’t on his way down. That being what he believed to be his little brother Andreas and a shil girl roughly the same age as him. Luckily though, They seemed to have sat themselves under a fairly large tree to wait out the storm. And, the boy, who Adam was almost entirely certain was Andreas had his head turned away from the car staring intently at the woman he was with.
However as quickly as he saw them, Adam drove past them. And François either didn’t have the energy to care or simply didn’t register that they were there. Either way, Adam was relieved as that meant he didn’t have to deal with François freaking out. Which he’d had the luck of never doing prior, sure he’d heard his parents deal with him having an episode but he never had to get involved himself. Mainly because all of his mental issues came post-invasion and they hadn’t seen each other much post-invasion. Besides the very early days of the invasion when Adam moved back into his parents house and François also lived there because he had moved there a month or so prior for work in inner-city Stockholm.
This pretty random request has been one of the few this post invasion he’d even texted or called Adam, muchless met in person. Since only a little bit after the invasion François took almost all the money he had and bought a small house with a decent amount of acreage in effectively the middle of nowhere. Meaning, since he’s moved no one’s really seen or heard much from him.
However as they were nearing Salem and there with François drop off point, Adam wanted to know what in the fuck was going on. “So, you said you’d explain…”
“Yeah about that… It's a long story but it's the least I can do I suppose….”
------------------
- 18th of April 2024,13:20, Salem district, Sweden -
Tamarz and her pod landed on the very small, sand beach. The one the suspect who managed to flee, crashed the boat he somehow stole into. How he even managed to go under their, and hundreds of marines' noses was beyond Tamarz and how he then had time to jack a boat, drive it. Slowly mind you, out into the greater part of lake “Malaren” before the data teams even saw any irregularities via satellite was a fucking mystery to everyone including the aforementioned data teams.
Or alternatively, they know how he did it but don’t want to say how because it would prove them incompetent. Either way he had gotten extremely lucky that in the first place, no one found him in the woods, but then that no one spotted his slow limping towards the first town with access to the lake where he then spent, according to data teams, twenty whole fucking minutes getting the engine of the boat he stole to start.
Twenty whole fucking minutes, and during that entire time no one had any fucking idea where he was. And Tamarzs and her pod were still rolling around in that fucking forest trying to find the goddess damned stiff. Tamarz almost wished she didn’t have contact with the data teams, but alas deathsheads are given a lot more freedom to act as they wish and so they, more specifically the pod leader, needs to have quick ways to contact those who collect such information, aka the data teams. Sure she did have a superior but beyond that and the empress herself no one could really get their tits involved in what the fuck she decided to do.
But back to the reality of the situation, at least she could have a little piece of mind knowing the numbskull marines, being several hundred in number covering a fairly large area. Couldn’t find the literal bleeding, limping man who was probably walking for an hour straight before he got the goddess damned boat.
How no one even saw the blood trail was mind boggling. And the only ones who’d thus far even been remotely close to the whore was Tamarz and her little pod of deathsheads. Which to be fair shouldn’t be surprising given that they are you know, deathsheads. But still it irked Tamarz to no end that they still hadn’t caught him. Since it's not like he was an expert, he clearly miscalculated several things which she SHOULD have been able to take advantage of but she missed those in the moment and thus lost the advantage.
At least now they know roughly where he is, because for a little bit no one had any idea where he was. Luckily the data teams managed to get their tusks out of their asses and found him driving away on the boat. But alas, there wasn’t much point dwelling about the past and the small mistakes Tamarz made as a pod leader that made them miss their suspect entirely.
Turning the vic off, Tamarz stepped out, her three pod members following suit. As she stepped out she noticed two things immediately.
One, that it was raining, like a lot. This weather reminded her a lot of Shil itself actually, although this wouldn’t be considered a particularly rainy day back on Shil. Unlike here where this amount of rain was fairly rare from her personal experience. Also that she hadn’t even noticed the rain before stepping out was a bit concerning to herself. She’d been pretty deep in thought and concentrated on the task at hand but surely she would notice if the rain went from zero to a hundred, right?
And second was the boat in question, stranded on the tiny beach they landed on. The suspect, clearly in too much of a hurry to flee, didn't even bother trying to park it or anything; he just crashed it into the beach.
At least it was nice to know that the data teams weren’t just talking out of their ass when they said he crashed it.
One other thing she did realize as she was looking around was the lack of a strong blood trail. Which to be fair, could be because of the rain, especially since Tamarz didn’t really even know for how long the rain had been going on. But still there should be some red residue left on the ground. But there was only a faint streak of red going from the crashed boat to a tree.
And from that tree Tamarz thought she could make out a small red line going to the tiny dirt parking lot, however, if it was blood it was so diluted that she wasn’t sure. How he even made it this far without fainting was also a mystery, since at least according to the experts from prior. He shouldn’t have long at all until he either dies of blood loss or simply goes unconscious.
But deciding not to waste more time than necessary, Tamarz got her move on.
“Mejoxia, Juia, you two do a quick grid search of the small wooded area here to make sure he isn’t hiding here” “Me and Réka will quickly look through the boat to see if there’s anything of interest there”
At that, all three in unison shouted “Ma’am yes Ma’am!” the two who were going to search the woods, turning around to do so. With that Tamarz and rakiri pod mate Réka made the small walk from the parked vic to the boat the terrorist had left stranded at the beach.
The short walk up to the boat was in silence. But as they got onto the rather small boat, they saw quite a lot of things that caught their attention. First of all the blood, his blood, was everywhere. But especially around the driver's seat, where there was also a first aid kit with all of its contents strewn around the drivers seat. Secondly he had opened what Tamarz could only assume was the engine of the boat located under the helm. And there were crossed wires, literally, whilst other wires had seemingly been cut off at random. And two wires had clearly been cut, and then forced to reconnect with something humans call “silver tape”
While Tamarz really had no idea what she was looking at, this was likely how he forced the boat to start in the first place, in order to facilitate his escape. While she was looking around she noticed something, under a table that was between two small couches. There was a rifle, which Tamarz pointed to, quickly alerting Réka to the contraband.
However as she was about to go under the table to retrieve the weapon, she received a call. And the visor in her helmet immediately let her know whom was calling.
It was in fact, her contact within the data-teams, Mrs Ele'ya, Do'ro Ele'ya.
“I will make this call quick since you need to go immediately after it” Do'ro immediately began speaking as soon as Tamarz answered the call. With but a quick paus she continued.
“We have determined the suspects current position to be near the town of Salem, not more than twenty minutes by road from your current position and maybe two or three by flight”
“I’ll send you the exact coordinates but you need to move now, last he was seen by the other data team on “CCTV” footage was in a red car, they’re unsure if he’s driving the vehicle or not so you might have two armed suspects” “Move now, don’t waste time.” And before Tamarz even got a singular word in, not even a “Yes Ma’am” Do'ro turned off the call.
Well as Mrs Ele’ya said, Tamarz better get moving. While it was a little disturbing that this was all getting so close to home, this was Tamarz’s chance to redeem her own pride, and the pride of the empire from some mentally ill primitive….
[Next]
submitted by
Empereur_de_autisme to
Sexyspacebabes [link] [comments]
2023.06.04 15:35 Shadman_Rangon Can't think of a title
I don't know how to start this. I don't know if I'll be able to even start or end this. What I do know is that I'm probably the most pathetic human being who shouldn't be alive right now. I can feel my sanity slipping away. I'm hearing voices, seeing bloody flashes of the people I love the most. I'm starting to lose my grip with reality. I can't tell if I'm standing, sitting, or lying down. I can't tell how long it's been since I started writing this. My heart has been racing for as long as I can remember. But I don't remember why. I don't know why I can't focus. I don't know what I did, need to do, or want to do. I don't know what's happening with me. I'm scared and alone. I can't tell these to someone I know. They will laugh at me. They won't understand and will tell me to just get a grip. I CAN'T GET A GRIP YOU FUCKING CUNTS. WHY DO YOU THINK I'M TELLING YOU THESE. I can't find my way back. No one will listen to me. No one will care. No one can bring me back because who has the time for a pathetic clown like me. Hopes and dreams are lost. I destroyed my own life. I lied and lied and lied and lied and lied and lied. Because that is the only thing I'm good at. I needed help. I needed care. I craved attention. I craved love. I even begged for it. I fucked up. I didn't want my story to end like this. I wanted to love someone so much that they would get annoyed by it. I wanted to thank her my whole life for choosing me. I wanted to travel the universe with her. Success and fame and money was never my goal. My goal was to lead a simple life by the beach. I wanted a little hut where the earth meets the ocean and the ocean meets the sky. And I wanted our little kid to feel the morning sand. Go fishing with me and then return home to our lovely lady who would greet us with open arms. I wanted my child grow up to be a better version of humanity. I want noodles. It's quite tasty. I can eat two bowls in one sitting. Pizza would be great as well. And pineapple juice. I'm having so many dark and morbid thoughts. I don't know why and I don't know how to stop them. Everytime these thoughts comes into my head, my stomach sinks, my legs starts shaking, my breath gets faster. I don't want these thoughts. I don't want to end my life. But I can't find a reason not to. I can feel my body rejecting my soul. My mind keeps crumbling. My hand are shaking and I'm forcing my way through this garbage of a writing. I can't think properly. I don't even know what to think, where I should focus. I don't know who will understand my mind when I can't even understand it myself. My eyes are getting heavy and it's getting hard to see. But when I close my eyes, I can only see red. And sometimes black. And in the midst of it, I'm standing there with a bloody hand. I want to gouge my eyes out. I want to scratch my face and make it a bloody mess. I want to stick my head in a blender so that my brain gets melted. But I'm too much of a coward. As far as I'm aware, I'm not physically hurt and I haven't hurt anybody yet. But I'm starting to lose my faith in myself. I don't want to think about what's coming. My chest and my stomach keeps burning continuously. I never liked drugs. So I never took any hard drugs such as heroin or cocaine. I only smoked weed a fair few times but drank alcohol every chance I got. As of writing this, I haven't had a drop of alcohol in more than a month. I won't lie, I wanted to write 2 months but what's the point. Who am I trying to convince and who's gonna care. I've always hated myself. I've tried to be someone else all my life. Now I can't find myself among all the things I tried to be. I don't know who I am. I want to care but I can't find the strength for it. I'm realizing that everything I wrote will seem like I'm seeking attention. But to be honest, I don't even know if I actually want help or not. I feel like everything should end for me. But death feels like cheating my way out of hell.
submitted by
Shadman_Rangon to
depression_help [link] [comments]
2023.06.04 15:31 rrmdp 📢 Pinecone Research is hiring a Take Remote Surveys, Work From Home, Get Paid!
submitted by
rrmdp to
jobboardsearch [link] [comments]
2023.06.04 15:27 IMAWNIT 12-Day Trip Review and Things I learned - Long Post
Hi everyone! This forum was very helpful in the last few weeks prior to my trip. My trip was from May 22 to June 2.
This was a trip 3 years in the making and then Covid happened in 2020 and we had to cancel almost everything. Rebooked everything last year and resumed.
Our itinerary was ambitious but doable and we decided to rent a car and drive around the country/ring road with stops at the major sties that interested us. Here are the details and notable memorable things for those interested:
- We noticed about 90% of people who drive around the country go counterclockwise. When researching I wasn't sure what the reasoning was. We decided to go Clockwise and 100% would recommend it for us; given the time of year we went. For every 25+ cars we saw going the OPPOSITE direction, we had 1 on our direction. Which meant less cars to deal with for us. Having said that, we chose to do Golden Circle last and by then it was "underwhelming" as I had read and agree after going to the rest of the country.
- We rented from Blue Car rental and they were amazing. Loved the service, the car was great, pick up and drop off was a breeze and they had almost the cheapest price for us.
- AVOID GRAVEL ROADS AT ALL COSTS! Google maps base it on speed limit and most are 80km/hr but I don't think anyone does it and we ended up driving 50km/hr for most and it felt like we wasted more time. If I could find all paved roads instead and take a longer route I would recommend. SOme pothole IMO were way too large even for our car.
- We were WELL prepared for clothing; waterproof out shells, fleece inner and layers. BUT I'd suggest getting the lightest waterproof shell cause during hike I took off all layers and my "parka" was heavy. It the only waterproof shell I had. My husband had a light one and was fine.
- Never need merino wool base layers, walking sticks etc. Brought them for no reason.
- I didn't care too much about precipitation nor temperature but the WIND is the true enemy. It is insane and really determines your success. Some spots I originally thought (we can picnic with our own lunch) and that never happened. Decided early on to just eat in the car due to weather and wind.
- We brought granola bars, protein powder for breakfast, instant noodles and then just bought bread/ham/PB and Jelly at grocery stores. Food was reasonable in grocery stores and we ate most meals there. To be honest, Bonus was so hyped when I researched that in the end, I preferred Netto and bought most grocery items from Kronan. WAAAAY more selection, better quality and to be honest I barely noticed the difference in price. The real difference in price is gas stations and small town "stores" for food.
- I researched pumping gas but it was still a bit confusing at first. Getting receipts and other items is odd to me but we managed near the end
- Yellow and wind days are scary and it nearly ruined 2 days and it basically cancelled most excursions. Snafellsness was cut short due to wind and it was insane and it was our first day out of Reykjavik. It was beautiful though and Arnarstapi was my favourite of all stops even though we had a ton of places planned. We basically skipped the beaches as the weather got bad.
- Stay flexible, all of my planned stops had a "mandatory" or "optional" so I can figure what to do if thigns came up. If an excursion cancelled; we had a backup. I'd basically say minimize (unless you REALLY want to) any water-related activity; whale watching, kayaking etc because wind is a huge factor. To be honest whale watching when on my last was OK. We saw whales and dolphins but the waves were "calm" but nnot for me so after a while I was fine heading back. But I'm glad I did it.
- Favourite places: Arnarstapi, Studlagil Canyon (when I went we walked entirely from further paking lot on east side, anyone car can get to the closer parking lot to save 1hr of extra walking), Puffins in Borgarfjardarhofn, Hverir and Hverfell (impromptu hike and it was amazing), Myvatn in general was a favourite of mine, Jokulsarlon Glacier and Diamond Beach, Black Sand Beaches, the drive in North Iceland when it was all snowcaps and Gljufragui.
- Most waterfalls up north were not that impressive (Godafoss and Dettifoss) tbh. And south waterfalls somehow felt more attractions than natural wonders imo.
- When we did eat out the food quality was excellent for what it was but the prices for many things were hard to justify; so we ate out minimally. Sad to say I personally don't think Scandinavian food in general (sorry to generalize) isn't for me for long term; I really missed other flavours like spices etc.
- We loved basically all of our stays; guesthouses, hotels, apartments etc. We had a mix. Grund I Grundarfirdi for Snaefellsness was great! K16 apartments in Akureyri was excellent! Hotels down in Hofn and Kirkjubaejarklaustur were also very nice.
- 1 day max in Reykjavik is more than enough
- We had to skip a few places due to weather: hike saxholl crater, Raudfeldsgja gorge, beaches, Asbyrgi (it was between puffins or this and it was a no brainer), Seydisfjordur, Hvalnes, Vestrahorn, top side of Dyrholaey, Kvernufiss, Reykjadalu hot springs, Bruarfoss
- We went to Myvatn Hot springs and Laugarvatn Fontana. Myvatn was amazing. Laugarvatn was alright; more like a fancier local swimming pool. We did not do any other hot springs.
- Thingvellir to be honest is skippable. Wish we did the Reyjadalu instead.
- I felt the time or yeaday we went or maybe direction we headed, I expected WAY more tourists; especially southern coast. The busiest day was at Thingvellir and it was busy but not unbearable. All other places were quite quiet and pretty decent imo. Even north Iceland felt a little busier at Godafoss and Hverir vs the Southern coast.
- All in all I enjoyed my trip but felt I did what I planned to do and being sick the last few days (best not to eat mystery cold fish during a breakfast buffet) didn't help either as I spent a lot of time worrying about the restroom situation when I went. All locals and people we were met were friendly, nice, helpful and made our stay welcoming and fun. All tours and excursions we did end up doing (horseback riding in Vik, Kayaking in Stokkseyri and whale watching in Reykjavik (last minute booking since the Akureyri one was cancelled) were all well done. Oh and ice cream here is amazing! I'm glad I tried it as often as I could!
submitted by
IMAWNIT to
VisitingIceland [link] [comments]
2023.06.04 15:25 Flimsy-Union1524 The FAB documents about gigantic UFOs that flew through the Brazilian skies - Archives of the Brazilian Air Force record the appearance of giant UFOs over Brazil. Objects measuring 100m, 1,500m, 3,700m and even larger ones, over 10Km in length.
Records by the Brazilian Air Force detail giant objects On May 19, 1986, on the so-called Official Night of UFOs in Brazil, more than 50 objects, some gigantic, were seen in 10 Brazilian states and neighboring Uruguay. One of the objects seen by people on the ground, from aircraft and captured by Brazilian Air Force (FAB) radar, was approximately 1,500 m long, being, at various times, accompanied by other smaller objects.
This was not the only episode recorded by the FAB, of colossal objects in Brazilian airspace. Ten days later, on May 29, 1986, another object, even larger, was sighted by people on the edge of the city of Santos (SP). This object was also captured by CINDACTA and APP-SP radars and its size was estimated at 11 km in length.
According to statements by flight controllers on duty that night, there were several other smaller objects, at different points in the Southeast region. At one point, such objects headed towards this larger object, on the high seas, which possibly collected them, disappearing at high speed, towards the sky.
Years later, on April 26, 2003, around 3:00 am, people in the southern region of Campinas observed a gigantic flying object, circular in shape and reddish in color, crossing over the region, heading towards the city of São Paulo. This object would have the approximate size of 1,500m in length and moved at high speed.
The Brazilian Air Force recorded the fact on a standard UFO sighting registration form. The official documentation is already publicly available on the National Archive website and on the Fenomenum Portal. Less than a year later, on March 1, 2004, another case involving colossal objects occurred. Around 06:15, an object, with an estimated size of 3,700m, was observed 46Km south of the city of Goiânia (GO).
The object, which remained in the region for approximately two hours, was observed with the naked eye and with the aid of binoculars. It was shaped like a raindrop and white in color. At the same time, radars at Anápolis Air Base (GO) captured another UFO, to the right of the first, which had an estimated size of 10Km, having a semicircular shape. A TAM pilot, passing through the region, visually confirmed the presence of the object and provided additional details. The UFO had three spikes on its bottom and two lights at its ends.
This fact was also registered in the registration form of ufological facts, adopted by the Brazilian Air Force. Official documentation on this incident is also available on the National Archives of Brazil website and on the Fenomenum Portal.
These cases are not unique. Several similar cases were recorded by the Armed Forces of different countries throughout history, confirming the unequivocal reality that part of the ufological phenomenon is of an intelligent nature, supported by very high technology not yet available in our humanity.
By Jackson Luiz Camargo
Google Translation
Source:
https://ufo.com.bdocumentos-fab-ufos-gigantescos/ (Portuguese)
submitted by
Flimsy-Union1524 to
UFOs [link] [comments]
2023.06.04 15:24 Senator_Kaedehara A weirdly sort of in depth look in Kokomi's War tactics that i don't know why i am doing this send help!
Kokomi is proven to be a very capable military leader and tactician. She had fought a long and destructive civil war of which she had inferior numbers, inferior positioning, a naval blockade, and not to mention a disadvantageous economic position. She fought her battles in inhospitable places like Yashiori island of which was cursed by the Shogun with everlasting lightning before us the players stopped it. So what really made Kokomi's tactics succeed over her enemies?
To understand Kokomi's tactics we must understand her philosophies on war. Distinctively her means of warfare is heavily drawn upon or atleast similar to "The Art of War" by Sun Tzu or atleast its teyvat counterparts(*This is not a joke, the trailer litterally referenced it in a bit cringy way imo). This philosophy of war rest in the belief that Victory ought to be achieved in the minimum of casualties and the maximum of gain. In the trailer kokomi's strategizing hinted a bit at this. When she sent two of her soldier groups to battle while her personal professional force, the swordfish would burn the provisions. The act of burning provisions could force the enemy to retreat even after a winning fight, therefore minimizing casualties for both sides. Yet war philosophies alone won't win wars, afterall the devil is in the details.
The most important key lies in the tip of the spear. The Sangonomiyan Armed Forces. There is nothing special about individual samurais on the army but maybe perhaps that's why it is special. The sangonomiyan army is actually implied to be more ragtag than the Shogun's. Limited supplies with a strained food supply chain, many of them are implied on being illiterate(*), they could only be implied as either as trained or less trained as their inazuman counterparts. Not to mention the rebels diversity as they came from many parts of inazuma and not just watatsumi. They have been proven to be somewhat easily agitated indicated by the diplomatic incident of one accusing the inazuman armed forces of colluting with the fatui, if the soldiers have lied about their non involvement they could just get away with it and come back with better terms, not to mention when some of them almost mutinied because they wanted more fighting. These are inherently bad traits for the army, so why does it become a very effective force under kokomi?
Usually if you like roaming into youtube about wars and setpiece battles you would see a bird's eye view on the battle taking place. Intuitively from my prespective and experiences this had led me to believe that troop placement and clever use of terrain is the key to winning a battle, that is true however, it does not paint a full picture in winning wars. The romans weren't effective just because Caesar put a hidden infantry detachment behind his cavalry, or scipio's copy of Hannibal's strong wings weak center. A real life example of this is the battle of Munda, Caesar was at his most disadvantageous position, fighting an uphill battle against a numerically superior enemy. Yet he won, this shows that battle positioning is not the only way a battle or war is won.
One of the most important thing that The Sangonomiyan armed forces have and its most crucial aspect is Divisional structures. Though a bit counterintuitive, this part is actually crucial. Kokomi divide her soldiers into platoons, in the trailer we are hinted at the names of these platoons or atleast their leaders, Gobius and Gorgasia. Divisional structures ensure that there is cohesion within the lines and a clear structure of power. Orders can be carried out easier and battle lines could be easily drawn, assessed and fortified or enforced. Part of the reason why the romans were so effective is that they have cohesive structures, albeit copied from other places. This help them identify which section og the line is weakest and help some to enforce a position and make orders more effective as the division of labor and duties could be easily assigned. This is examplified in a real life example where Crassus' son helped reinforced a section of Caesar line in the left flank in the war against Ariovistus. In the trailer kokomi is shown to be taking this to her advantage. Gobius and Gorgasia was tasked to lure the enemy into a trapped by a feigned retreat(*) while her specialized platoon called swordfish are tasked to burn provisions. This level of management is crucial in decision making and effectiveness. Yet the strenght of an army is not merely of its structure but how we use it.
In examining Kokomi's way of warmaking and strategizing, i was somewhat reminded of Prussia's millitary reform after Napoleon's invasion. Several keys are fast mobilization, flexible leadership, and decentralized yet coordinated forms of organization. Kokomi is shown to trust her subordinates, this high levels of trust shows the effectiveness of her general staff. We saw how some forces could patrol indepent from HQ, and some are tasked with missions without Kokomi's direct intervention. This is what is called a mission type tactic, where a commander are given broad command over the field but subordinates are given the freedom for initiative. The orders on these type of tactic is a bit more vague therefore letting the platoon commanders figure out the way with their own experiences. This is the tactic of "No plans survive first contact with the enemy" type of deal. This made command flexible, and attacks more swift. This also makes it easier to imply the tactic of March Divided fight united which will makes troops moves faster, but by far i haven't seen it in action in game. What is in game is a mission where we are tasked to clear up a section of watatsumi island, where we fight monsters, part of the platoons are already fighting there before we intervened, this platoon was a bit away from gorou or kokomi.
Her strict rules and the fact that most remembers them or atleast her higher ups means there is a form of discipline within the ranks. Even with the diversity all is united in a goal of defeating the shogun which makes morale high, one personnel even tried drastic meassures in obtaining an illusion and using it though it is a tragedy what happened to him. The cohesion in her army despite the shortcomings ran contrast to Kujou Sara's army which has an implied low morale and some disubordination, the fact that some of the army colluted with the fatui shows relevant doubt in the ranks. This paired with kokomi's excellent judgement of timing and terrain, shown in her setpiece battle with kujou sara, the first and only battle we saw at Nazuichi beach, how she outflanked and outmanuvered Sara's forces in the last minute, where she pushed with all her infantry (massive L for Sara, a good general would have reserves to protect the flanks).
Kokomi's leadership is also very well received, she has the very trust of her people and my heart. Even when she's a cute anxious introvert who my balls itch for, she could balance it with significant degree of profesionalism. She is still very young, and had a lot to learn like governing, but with time she will learn it through experience. There is still probably a lot i wanted to say in here but, well would you really want to read a very long post about how to improve watatsumi island? This is probably a love letter from me to Kokomi, as a lover of history and wargaming, as an aut- (my lawyer has informed me to not do this joke) who plays imperator rome, victoria 3 and Hoi4, i love you kokomi
-yours truly, the least chronically online and insane genshin player fr.
submitted by
Senator_Kaedehara to
Genshin_Impact [link] [comments]
2023.06.04 15:17 CaliforniaNewsBot California woman finds foot-long ancient mastodon tooth on beach