Bunk d season 2 episode 16
Married At First Sight
2014.07.17 13:41 Ohzz Married At First Sight
Strangers getting married! Season 16 in Nashville, Tennessee now airing Wednesday nights at 8pm EST on Lifetime and streaming on Prime Video, Google Play, VUDU, and iTunes. -- "Tennessee based singles embark on a journey to meet the love of their lives during this 23-episode season, where they'll marry a complete stranger, travel to their honeymoons and then move in together as husband & wife." -- We are a fan run sub with no affiliation to Lifetime or its constituents.
2014.07.10 00:13 NicholasCajun The Last Kingdom: A subreddit all things related to the show or the books
A subreddit for "The Last Kingdom," the BBC/Netflix television show set in medieval England. The show is an adaption of Bernard Cornwell’s best-selling series of historical novels known as "The Saxon Stories." Content from both the books and the TV series are welcome!
2011.11.13 02:06 One nation, Underwood
Subreddit for the Netflix show created by David Fincher starring Robin Wright & Kevin Spacey.
2023.06.04 16:37 jacksonc05250 My ranking of the cast of Survivor 44 (not racist or homophobic, just anti-woke!!!)
- Claire Rafson - always talks about being a queer black jew! Like why can’t you talk about being a striaght white male 😡😡🤬🤬😡🤯🤯😡🤬🤬😡😡
- Yam Yam Arocho - Gay fruitcake QUEER GROSS YUCKY YUCKY YOU FUCKING DISGUSTING
- Heidi Lagares-Greenblatt - Supposedly wants to inspire Latinas in STEM. Why can’t you inspire straight white males in STEM? dO You HATE STRAIGHT WHITE MALES?!?!??
- Josh Wilder - black AND gay?!?!? That’s not real. Pick one.
- Lauren Harpe - seems nice but has a woke skin color
- Jaime Lynn Ruiz - same as Lauren
- Bruce Perreault - that thing he he hit his head on was the real game changer for taking out the forced diversity and systemic racism of white people
- Helen Li - more like Helen Libtard am I right??? At least she’s hot
- Matthew Grinstead-Mayle - another GAY QUEER HOMO!
- Sarah Wade - Woman
- Carolyn Wiger - Woman
- Maddy Pomilla - Woman
- Frannie Marin - One of them LGBTs but I don’t care! Them bisexual girls are hot. Unfortunately also a woman
- Matt Blankinship - Soyboy cuck, but at least his race is only 50% woke, 50% normal
- Brandon Cottom - Seems like an alpha male but unfortunately of the wokest race :(
- Carson Garrett - claims to be straight but has GAY BOTTOM VOICE. Still a straight white male though
- Kane Fritzler - Honestly really forgettable but he is a straight white male so I like him
- Danny Massa - THE ONLY TRUE ALPHA MALE THEY VOTED HIM OUT BECAUSE THEY’RE ALL WOKE LIBTARDS RAAAAAHHHHH 🦅🦅🦅🦅🦅🔥🔥🔥🔥🔥🔥🔥🇺🇸🇺🇸🇺🇸🇺🇸🇺🇸🇺🇸
submitted by
jacksonc05250 to
survivorcirclejerk [link] [comments]
2023.06.04 16:36 Soul_Sleepwhale JD Gaming vs. LNG Esports / LPL 2023 Summer - Week 1 / Post-Match Discussion
submitted by
Soul_Sleepwhale to
leagueoflegends [link] [comments]
2023.06.04 16:36 DropWatcher Lil Durk's 'Almost Healed' sells 124K, Kodak Black's 'Pistolz & Pearlz' sells 23K
Rank | Artist | Album | Label | Pure Sales | Track Sales | Streaming Sales | TOTAL SALES |
1 | Agust D | D-DAY | BigHit/Geffen | 118,389 | 5,560 | 12,961 | 136,910 |
2 | Lil Durk | Almost Healed | Alamo | 2,388 | 1,119 | 120,618 | 124,125 |
3 | NF | HOPE | Virgin | 80,311 | 809 | 40,948 | 122,067 |
4 | KAROL G | MAÑANA SERÁ BONITO | UMG | 10,293 | 1,244 | 79,941 | 91,478 |
5 | Tyler the Creator | The Estate Sale | Columbia | 10,353 | 600 | 59,433 | 70,385 |
6 | NBA Youngboy | Don't Try This At Home | Motown | 1,234 | 500 | 60,302 | 62,036 |
7 | Trippie Redd | Mansion Musik | 10K/Capitol | 4,721 | 1,164 | 52,820 | 58,706 |
8 | Gorillaz | Cracker Island | Warner | 43,299 | 627 | 14,363 | 58,289 |
9 | Yeat | Aftërlyfe | Field Trip/Geffen | 262 | 69 | 53,814 | 54,145 |
10 | Kali Uchis | Red Moon In Venus | Geffen | 27,416 | 197 | 25,641 | 53,255 |
11 | NBA Youngboy | Richest Opp | Motown | 501 | 47 | 50,613 | 51,161 |
12 | Linkin Park | Meteora (20th Anniversary) | Warner | 19,908 | 1,994 | 16,720 | 38,623 |
13 | Don Toliver | Love Sick | Cactus Jack/Atlantic | 804 | 188 | 36,857 | 37,849 |
14 | Lil Yachty | Let's Start Here. | QC/Motown | 4,559 | 88 | 31,981 | 36,628 |
15 | Jack Harlow | Jackman. | Generation Now/Atlantic | 2,008 | 259 | 34,060 | 36,327 |
16 | Daniel Caesar | NEVER ENOUGH | Republic | 7,948 | 96 | 24,280 | 32,324 |
17 | NBA Youngboy | I Rest My Case | Motown | 1,184 | 796 | 28,131 | 30,112 |
18 | Destroy Lonely | if looks could kill | Opium/Interscope | 2,495 | 22 | 26,881 | 29,398 |
19 | Key Glock | Glockoma 2 | Paper Route/EMPIRE | 1,456 | 96 | 27,041 | 28,593 |
20 | Eladio Carrión | 3MEN2 KBRN | Rimas | 424 | 125 | 25,936 | 26,484 |
21 | Summer Walker | Clear 2: Soft Life EP | LVRN/Interscope | 3,036 | 98 | 21,910 | 25,044 |
22 | NLE Choppa | Cottonwood 2 | Warner | 1,573 | 234 | 22,496 | 24,303 |
23 | Kodak Black | Pistolz & Pearlz | Atlantic | 2,447 | 226 | 19,919 | 22,592 |
24 | Macklemore | BEN | Bendo | 13,843 | 554 | 7,589 | 21,985 |
25 | French Montana & DJ Drama | Coke Boys 6 | Coke Boys | 8,785 | 1,448 | 10,345 | 20,578 |
26 | Lil Wayne | I Am Music | YM/Republic | 855 | 159 | 19,261 | 20,275 |
27 | 6LACK | Since I Have a Lover | LVRN/Interscope | 2,526 | 139 | 17,544 | 20,210 |
28 | Yung Bleu | Love Scars II | EMPIRE | 11,993 | 79 | 7,829 | 19,902 |
29 | EST Gee | MAD | CMG/Warlike/Interscope | 1,673 | 418 | 16,988 | 19,079 |
30 | Larry June & The Alchemist | The Great Escape | EMPIRE | 2,882 | 484 | 15,322 | 18,688 |
31 | Rae Sremmurd | Sremm 4 Life | Interscope | 6,032 | 448 | 11,698 | 18,179 |
32 | Davido | Timeless | Columbia | 1,708 | 146 | 16,131 | 17,985 |
33 | Logic | College Park | BMG | 4,508 | 137 | 13,199 | 17,844 |
34 | Big Scarr | The Secret Weapon | Atlantic | 193 | 45 | 15,687 | 15,924 |
35 | Real Boston Richey | Public Housing, Pt. 2 | Open Shift | 464 | 25 | 14,588 | 15,077 |
36 | Ice Spice | Like..? | 10K/Capitol | 544 | 340 | 14,165 | 15,049 |
37 | $UICIDEBOY$ & Shakewell | SHAMELESS $UICIDE | G59 | 486 | 35 | 13,098 | 13,619 |
FAQ:
Q: Deluxe's are on here? How does that work?
A: It's just the sales for the album in that week. Counts all the sales/streaming done including songs on original album in the week that the deluxe dropped. Technically not a first week but interesting to look at (to me) so they're included.
Q: Source?
A: http://hitsdailydouble.com/sales_plus_streaming
Q: How is this list sorted?
A: It's sorted by the total first-week sales
Q: What are pure sales?
A: Pure sales are purchases of the album (iTunes, Amazon, physicals, etc)
Q: What are track equivalent sales?
A: Track equivalent sales (or TEA/Track Equivalent Albums) is a term used to describe the sale of music downloads or singles. A track equivalent album is equal to 10 tracks, or 10 songs
Q: Where is X album?
A: Only albums that make the top 50 in sales+streaming for their debut week are counted
Q: Why do some albums show exact sales numbers while others do not?
A: The albums that do not show exact numbers are the ones that have had sales corrections from Billboard
Q: Where can I find last year's list?
A: 2022, 2021 list, 2020 list, 2019 list, 2018 list, 2017 list, 2016 list
submitted by
DropWatcher to
hiphopheads [link] [comments]
2023.06.04 16:36 ZealousidealCard6439 Smurfing before 1 week of touching grass
2023.06.04 16:35 Short_Algo $HD Awaiting Buy Signal based off 10 signals $1,222 net profit 17.95 profit factor 90% win rate on a 15-min chart. Free trial at https://t.co/yI1SPn9F3r https://t.co/Z9Ld8gSlZa
2023.06.04 16:34 xj4y_ Jung Seung Hwan - Day & Night (Start Up OST)
dayandnight BPM 72 l 8 j 10 j 12 j 17 j 7 j 10 j 12 j 17 j 6 j 10 j 12 g 15 18 6 j 8 j 17 10 14 g 15 18 4 j 6 j 20 8 j 17 j 3 j 6 j 20 8 j 18 j 2 j 4 j 13 6 j 14 j 15 5 g 16 9 5 7 g 1 3 5 j 10 j 10 j 11 l 11 l 3 5 j 10 j 9 j 8 j 10 3 5 f 5 j 8 10 1 3 j 9 11 j 10 12 j 8 10 j 1 4 j 11 j 11 j 12 l 12 l 1 3 j 13 j 11 j 10 j 11 2 4 6 f 10 j 9 2 7 j 8 10 j 9 11 j 8 10 j 1 3 5 j 10 j 10 1 3 5 j 11 l 11 l 3 5 j 10 j 9 3 5 j 8 j 10 3 5 g 3 5 j 5 j 8 10 1 3 j 9 11 j 10 12 1 3 j 8 10 j 1 j 11 j 11 1 j 12 l 12 l 1 3 j 13 j 11 1 3 j 10 j 11 f 11 j 11 2 j 12 j 15 2 j 16 j 17 1 3 5 g 1 3 5 j 12 j 17 3 5 g 3 5 j 19 j 17 3 5 g 3 5 j 18 l 18 l 1 3 j 17 j 16 1 3 j 17 j 18 1 g 1 j 13 j 18 1 g 1 j 13 j 13 d 2 l 18 j 18 l 18 2 4 j 17 j 17 1 3 5 g 1 3 5 j 12 j 17 3 5 g 3 5 j 19 j 17 3 5 g 3 5 j 19 l 20 l 1 3 j 19 j 18 1 3 j 17 j 18 1 g 1 j 13 j 18 1 g 1 j 13 j 13 d 19 2 g 18 2 4 g 17 1 3 5 f 17 j 16 3 5 j 19 g 15 j 1 3 f 12 j 13 1 j 14 j 15 j 16 j 15 17 8 10 12 j 10 j 12 j 17 j 7 j 10 j 12 j 17 j 6 j 10 j 12 g 15 18 6 j 8 j 17 10 14 g 15 18 2 4 6 g 15 13 g 16 14 d 15 2 j 13 j 15 j 16 j 14 2 4 d 1 3 5 j 10 j 10 j 11 l 11 l 3 5 j 10 j 9 j 8 j 10 3 5 f 5 j 8 10 1 3 j 9 11 j 10 12 j 8 10 j 1 4 j 11 j 11 j 12 l 12 l 1 3 j 13 j 11 j 10 j 11 2 4 6 f 10 j 9 2 7 j 8 10 j 9 11 j 8 10 j 1 3 5 j 10 1 3 5 j 10 j 11 l 11 l 3 5 j 12 j 15 3 5 j 16 j 17 3 5 g 3 5 g 15 1 3 g 13 1 3 g 16 1 g 1 j 17 j 18 1 3 j 17 j 16 1 3 j 15 j 16 f 12 j 11 2 j 12 j 13 2 j 15 j 17 1 3 5 g 1 3 5 j 12 j 17 3 5 g 3 5 j 19 j 17 3 5 g 3 5 j 18 l 18 l 1 3 j 17 j 16 1 3 j 17 19 j 18 1 g 1 j 13 j 18 1 g 1 j 19 j 18 d 2 l 18 j 18 l 18 2 4 j 17 j 17 1 3 5 g 1 3 5 j 12 j 17 3 5 g 3 5 j 17 19 j 17 3 5 g 3 5 j 19 l 20 l 1 3 j 17 19 j 16 18 1 3 j 15 17 j 18 1 g 1 j 13 j 18 1 g 1 j 13 j 13 d 12 2 4 d 13 1 g 14 g 15 g 16 g 17 1 3 5 s j 12 j 13 1 g 14 g 15 g 18 g 17 1 3 5 g 1 3 5 j 17 j 17 3 5 g 3 5 j 17 j 17 3 5 g 3 5 j 17 j 16 1 3 g 15 1 3 g 16 1 g 1 j 17 j 18 1 3 j 17 j 16 1 3 j 15 j 16 f 13 j 13 2 g 2 j 13 j 13 2 g 2 g 18 2 g 18 2 j 17 j 17 1 3 5 g 1 3 5 j 12 j 17 3 5 g 3 5 j 12 j 17 3 5 g 3 5 j 18 l 18 l 1 3 j 17 j 16 1 3 j 17 j 18 1 g 1 j 13 j 18 1 g 1 j 19 j 18 d 2 l 18 j 18 l 18 2 4 j 17 j 17 1 3 5 g 1 3 5 j 12 j 17 3 5 g 3 5 j 17 19 j 17 3 5 g 3 5 j 19 l 20 l 1 3 j 17 19 j 16 18 1 3 j 15 17 j 16 18 1 g 1 j 13 j 18 1 g 1 j 13 j 13 d 12 2 4 g 13 2 4 j 14 j 19 1 3 5 d 18 3 5 g 19 g 17 3 5 d 16 1 3 g 19 g 18 1 d 17 1 3 g 18 l 17 l 16 l 15 l 16 2 4 6 d 12 2 l 13 l 12 l 13 l 14 l 15 l 16 l 17 l 17 19 1 3 5 f 20 j 19 3 5 j 18 j 19 j 20 j 17 19 3 5 d 17 1 3 g 20 g 16 18 1 f 19 j 18 1 3 j 17 j 16 j 17 j 16 18 2 4 6 d 17 19 2 g 16 18 g 15 17 1 3 5 f 17 j 16 3 5 j 19 g 15 13 j 1 3 f 12 j 13 1 j 14 j 15 j 16 a j 15 13
submitted by
xj4y_ to
genshinmusicapp [link] [comments]
2023.06.04 16:31 M__Mallory Did anyone notice most seasons of "Untucked" are missing on Wow+?
I'm rewatching S6 on Paramount+, so I looked for "Untucked." I was watching on Apple TV and S5 and S6 are now either $2.99 per episode or $27.99 per season, but Prime Video has them for less. Wow+ only has S7 through S9 now?
submitted by
M__Mallory to
rupaulsdragrace [link] [comments]
2023.06.04 16:30 XxStormySoraxX Does James Harden truly deserve more basketball freedom?
Disclaimer: I am not a Harden hater nor am I trying to scape goat him for the Sixer's offensive struggles. I think he's a good player and do not think we were running Harden's preferred offensive system, or that he was solely responsible for the lack of ball movement. I also believe Harden is one of the greatest offensive players of our generation and was a tremendous offensive engine in his prime. That being said, simply hiring Nick Nurse and/or crafting a more Harden centric style of offense
will not lead to more ball movement and less isolation like many people seem to think.
Harden's Time of Possession
Year | Harden's Time of Possession | League Ranking |
22-23 | 8.6 | 2nd (Rivers) |
21-22 | 9.2 | 2nd (Nash/Rivers) |
20-21 | 8.6 | 3rd (Nash) |
19-20 | 8.6 | 4th (D'antoni) |
18-19 | 9.3 | 1st (D'antoni) |
17-18 | 8.8 | 2nd(D'antoni) |
16-17 | 9.3 | 2nd (D'antoni) |
15-16 | 6.6 | 14th (Bickerstaff) |
One of the most common misconceptions commented on another user's post was that most of Harden's time of possession was due to him waiting for Embiid to post up. Looking at the numbers, this just isn't true. Harden has always had a high time of possession since the 16-17 season. Taking a deeper look, in the 21-22 season after the 76ers traded for him Harden's time of possession actually decreased from 9.4 seconds (Nets) to 8.7 seconds (76ers). Harden's time of possession will be high with or without Embiid.
Harden's Isolation Frequency
Year | Isolation Frequency | League Ranking |
22-23 | 30.3% | 1st |
21-22 | 35.3%(PHI), 31.8%(BKN) | 1st |
20-21 | 33.6%(BKN), 24.7%(HOU) | 1st |
19-20 | 45% | 1st |
18-19 | 48.7% | 1st |
17-18 | 35% | 1st |
16-17 | 23.7% | 3rd |
15-16 | 24.2% | 2nd |
Harden has always lead the league in isolation plays and been one of the league's best isolation scorers. He's extremely effective in isolation, and his PPP were always well over 1. His best ability as a player is to play in isolation, and regardless of coaching any system looking to maximize Harden will also have more isolation plays as that is his greatest strength.
Team Isolation Frequency
Year | Harden's Team | League Ranking | 76ers | League Ranking |
22-23 | 11.8%(PHI) | 2nd (Doc) | 11.8% | 2nd (Doc) |
21-22 | 10.85% (BKN), 7.8 | 1st (Nash), 10th | 7.8% | 10th (Doc) |
20-21 | 9.9% (BKN), 7.8% | 1st (Nash), 8th | 5.3% | 18th (Doc) |
19-20 | 19.6%(HOU) | 1st (D'antoni) | 5.2% | 20th (Brown) |
18-19 | 20.4%(HOU) | 1st (D'antoni) | 4.3% | 27th (Brown) |
17-18 | 14.5%(HOU) | 1st (D'antoni) | 3.9% | 30th (Brown) |
Every team with Harden tends to iso more regardless of who the coach is. Our Embiid lead teams actually played less isolation ball.
# of Passes made per game
Years | Harden's Team | League Ranking | 76ers | League Ranking |
22-23 | 285.2(PHI) | 13th (Doc) | 285.2 | 13th (Doc) |
21-22 | 266.5 (BKN) | 25th (Nash) | 299.5 | 7th(Doc) |
20-21 | 277.3 (BKN) | 20th (Nash) | 308.0 | 1st (Doc) |
19-20 | 243.9 | 29th (D'antoni) | 299.7 | 8th (Brown) |
18-19 | 246.0 | 29th (D'antoni) | 316.8 | 3rd (Brown) |
17-18 | 254.3 | 29th (D'antoni) | 343.9 | 1st (Brown) |
Harden lead teams tend to not pass the ball or have much ball movement compared to their league counterparts. This makes sense as Harden's strengths are isolation plays, and kicking out after drawing help, not off-ball movement. Ironically enough, the offensive coach that received a lot of buzz, D'antoni always had offenses ranking near the bottom in ball movement, and near the top in isolation frequency. These offenses were effective, and were continually ranked within the top 5 but they were also iso heavy and less free flowing.
Overall, any team that features Harden and Embiid are going to be isolation heavy in nature as that is both players greatest strengths. Simply changing the coach and/or giving Harden more control is not going to change that.
submitted by
XxStormySoraxX to
sixers [link] [comments]
2023.06.04 16:29 PersimmonExisting251 Do you guys think there could some changes to mentor anytime soon after this update?
2023.06.04 16:25 Short_Algo $JNJ Awaiting Short Signal based off 6 signals $507 net profit 37.07 profit factor 83% win rate on a 15-min chart. Free trial at https://t.co/yI1SPnacSZ https://t.co/XFbHVQlQQQ
2023.06.04 16:20 akapusin3 Battle of the Sports Movies- Part 1
We start a battle of 32 sports movies to determine which is the best of all time. Movies included are:
1) Any Given Sunday 2) Jerry Maguire 3) Caddyshack 4) Hoosiers 5) Varsity Blues 6) Remember the Titans 7) The Karate Kid (1984) 8) Space Jam 9) Necessary Roughness 10) The Replacements 11) The Blind Side 12) The Program 13) White Men Can't Jump 14) 42 15) Dodgeball: A True Underdog Story 16) Coach Carter 17) Cool Runnings 18) Miracle 19) Talladega Nights 20) Bad News Bears 21) The Longest Yard (2005) 22) Kicking and Screaming 23) Rocky 24) The Longest Yard (1974) 25) Blue Chips 26) A League of their Own 27) Slap Shot 28) Field of Dreams 29) The Natural 30) Major League 31) The Sandlot 32) Rudy
https://podcasts.google.com/feed/aHR0cHM6Ly9hbmNob3IuZm0vcy80NDk5OTE1NC9wb2RjYXN0L3Jzcw/episode/YjZjYzNmOGMtZDY0MC00MGU2LTk3ZTQtYzA0Y2MxZGU3MWYw?ep=14 submitted by
akapusin3 to
sandlotsports [link] [comments]
2023.06.04 16:20 Nervous-Resolution-8 2022–23 Ukrainian Premier League final table
submitted by Nervous-Resolution-8 to soccer [link] [comments]
2023.06.04 16:18 subzer0444 Banned or hacked???
| I hopped on a few nights ago and bought some players legally. Then coming home from work the the players I bought and some other good players I had were gone.I was still able to play that day until I contacted EA about it. There were also players on my sold transfers list so maybe I has hacked? submitted by subzer0444 to fut [link] [comments] |
2023.06.04 16:18 Mariobeans16 This guy is insane
| Packed him from 3 Serie A TOTS pack and he’s insane but would you guys sell to complete Dinho sbc or keep him? submitted by Mariobeans16 to fut [link] [comments] |
2023.06.04 16:18 robertson4379 1,139 miles of adventure
| Went from Cleveland, Ohio, to Munising, Michigan (US) to visit one of my sons. No real problems, just the expected quirks: compass breaks up the boredom with its comic relief, and if I run it down into the “F” mode on the tripmeter, it didn’t reset for about 6 on/off cycles. Relay? Prolly. 😂. Enormous fun for all! Here are some pics. submitted by robertson4379 to RoyalEnfieldHimalayan [link] [comments] |
2023.06.04 16:17 Popular_Squirrel7218 Disappointed
So I started out at this company through their apprenticeship program (which was very good might I add, I did learn everything I know today) last year around November, started in the slow season and started on hourly + commission. After i think 2 months of hourly we switched over to straight commission. Now I’d say my numbers aren’t the best, I’m sitting at around the middle of the pack when it comes to revenue generated. We have about 24 guys in the road, I’d say only about 10 of us can actually run service calls, including myself. So lately I’ve been learning lots on the road by myself, but my numbers aren’t the best. But that’s because I really only like the service side and really hate upselling people on shit they don’t actually need on maintenance and service calls. Last 2 weeks I’ve been getting grilled by management for my numbers not being where they should be, I get where they’re coming from this is a business and they need to make money. But recently I’ve discovered through a guy that does sell a lot, that the only reason all the guys that are consistently at the top in revenue are pieces of shit. For example lie about mold being in the homeowners system, claim their condensate line is clogged and needs to flush and replace the pvc to find the clog, shit like that to constantly keep their conversion and and revenue high. So the honest techs and I are getting screwed because the guys who upsell get cherry picked the “best calls” and get special privileges. What do you guys think?
submitted by
Popular_Squirrel7218 to
HVAC [link] [comments]
2023.06.04 16:16 kaybeesee TIL Uncle Ben tried to kill Batman
Batman, the 60s series, season 2 episodes 25 and 26. He’s the head bad guy, Shame.
I guess he spent his prison time contemplating power and responsibility before later caring for his orphaned nephew.
submitted by
kaybeesee to
Spiderman [link] [comments]
2023.06.04 16:15 Short_Algo $SF Awaiting Short Signal based off 8 signals $994 net profit 7.07 profit factor 87% win rate on a 15-min chart. Free trial at https://t.co/yI1SPn9F3r https://t.co/B6Bpr02hzj
2023.06.04 16:15 Short_Algo $DOCS Awaiting Buy Signal based off 8 signals $1,257 net profit 9.59 profit factor 87% win rate on a 15-min chart. Free trial at https://t.co/yI1SPn9F3r https://t.co/W8y9HfsDWt
2023.06.04 16:15 Queasy_Addition8714 How does he have higher stats where else can you get stats from
2023.06.04 16:14 T-NNguyen Nền báo chí Việt Nam thời thuộc Pháp (1858-1945)- Bài 1 - Part 5
(Continued in Part 4)
- Lao-Nông (Le Paysan): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Le Bulletin des Communes (Thành tích cộng đồng, hay Cáo trình các làng xã): công báo do thiếu tướng hải quân Bonard thành lập tại Sài Gòn; Số 1 ra năm 1862; đăng tải bằng Hán ngữ các thông cáo, nghị định, quyết định, tin tức… và lời hiểu dụ quần chúng của quân đội Pháp.
- Le Bulletin du Comité d’Etudes Agricoles, Industrielles et Commerciales de l’Annam et du Tonkin (Kỷ yếu của Uỷ ban Nghiên cứu canh nông, kỹ nghệ và thương mại Trung Kỳ và Bắc Kỳ): công báo Pháp ngữ, hoạt động từ 1883 tại Hà Nội.
- Le Bulletin Officiel d’Expédition de la Cochinchine (Thành tích biểu Viễn chinh Nam Kỳ): công báo thành lập đầu tiên tại Sài Gòn; cũng là tờ báo đầu tiên ấn hành tại Đông Dương; Số 1 ra ngày 29-9-1861; đăng tải bằng Pháp ngữ các thông cáo, nghị định, quyết định, tin tức… của quân viễn chinh Pháp.
- Le Canard : tên Pháp của tuần báo quốc ngữ Vịt Đực.
- Le canard déchainé (Vịt Đực): tuần báo hoạt kê bằng Pháp ngữ đặt tại Vinh, chung với báo quán Thanh Nghệ Tĩnh; chủ bút Nguyễn Đức Bính (Tiêu Viên); Số 1 ra ngày 12-1-1935.
- Le Courrier de la Cochinchine (Nam Kỳ thời báo): tuần báo do Alfred Schreiner ấn hành thứ năm hằng tuần ở Sài Gòn từ năm 1897; cộng tác bài vở gồm Đặng Thúc Liêng (1905-07), Hồ Văn Lang, Lê Thọ Xuân…
- Le Courrier de Saigon (Sài Gòn Thời Báo; 1864-1904): công báo ra Số 1 năm 1864, số cuối năm 1904; đăng tải bằng Pháp ngữ các tin tức thời sự; đặc biệt là từ ngày 5-9-1865, báo này khởi đăng loạt bài ‘Notes historiques sur la nation annamite’ (Những ghi chép về dân tộc An Nam) của Théophile Le Grand de la Liraye, đưa ra thuyết sở dĩ có tên Giao Chỉ vì người bản địa ở châu thổ sông Hồng ngày xưa có hai ngón chân cái chạm vào nhau khi đứng ở tư thế nghiêm (!); từ năm 1904 báo trở thành báo tư nhân với tên gọi là Le Courrier Saigonnais.
- Le Courrier de Saïgon (1888): bán tuần san Pháp ngữ xuất bản vào thứ ba và thứ sáu hàng tuần tại Sài Gòn, từ năm 1888; tòa soạn đặt tại số 12, rue Catinat, Saigon; chủ biên J. Linage; giá mỗi số 15 xu, giá nửa năm 8$, giá một năm 15$; trong đó: N1-A1 (3-4-1888), N1-A2 (6-4-1888), N1-A3 (10-4-1888), N1-A4 (13-4-1888), N1-A5 (17-4-1888), N1-A6 (20-4-1888), N1-A7 (24-4-1888)…
- Le Courrier Indochinois : tên Pháp của báo quốc ngữ Đông Pháp Thời Báo.
- Le Courrier Saigonnais (Sài Gòn Thời Báo bộ mới; 1904-40): nguyên là tờ Le Courrier de Saigon đổi tên; ấn hành thứ hai, thứ tư, thứ sáu và thứ bảy hàng tuần; giám đốc J. Ferriere; thư ký tòa soạn G. Moullet.
- Le Cri de Hanoi : báo Pháp ngữ tại Hà Nội; giám đốc: Phùng Tất Đắc (Lãng Nhân)…
- Le Cri de Saïgon (Hebdomadaire illustré): tuần báo minh họa Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn từ năm 1912; tòa soạn đặt tại số 72, rue Paul Blanchy, Saigon; giám đốc kiêm quản lý Pierre Jeantet Sombsthay; giá 1 số 20 xu, giá 6 tháng 7$, giá một năm 12$; trong đó: …N8 (1-3-1912), N9 (8-3-1912), N10 (15-3-1912), N11 (22-3-1912), …N73 (13-6-1913)…
- Le Cygne Bạch-nga : báo Pháp ngữ do Nguyễn Vỹ và Trương Tửu chủ trương tại Hà Nội năm 1937; ra được 6 số, nhưng do đăng một bài xã luận chống chánh sách thuộc địa, nên Nguyễn Vỹ bị phạt 6 tháng tù cùng với 1.000 đồng và báo bị rút giấy phép.
- Le Flambeau d’Annam : tên Pháp của nhật báo quốc ngữ Đuốc Nhà Nam.
- Le Flambeau d’Annam : báo Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn trong năm 1937; là ấn bản Pháp ngữ của báo quốc ngữ Đuốc Nhà Nam.
- Le Flambeau du prolétaire : tên Pháp của báo quốc ngữ Đuốc Vô Sản.
- Le Fonctionnaire indochinois (organe officiel de l’Association générale syndicale des fonctionnaires et agents d’Indochine): tạp chí là cơ quan ngôn luận của l’Association générale syndicale des fonctionnaires et agents d’Indochine, xuất bản từ năm 1936; trong đó: …2e année: n° 90 (15 octobre 1937)….
- Le Front rouge : tên Pháp của báo quốc ngữ Mặt Trận Đỏ.
- Le Jeune Annam (Thanh niên An Nam; 1926): báo Pháp ngữ đối lập, xuất bản ở Sài Gòn.
- Le Jeune Indochine (Thanh niên Đông Dương): báo Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn; bị cấm theo Nghị định ngày 27-12-1927.
- Le Journal de Cochinchine : tên Pháp của báo quốc ngữ: Nam Kỳ (Nam Kỳ Nhựt Trình, Nhựt Trình Nam Kỳ).
- Le Journal féministe : tên Pháp của báo quốc ngữ Phụ Nữ Tân Văn.
- Le livre du petit (Pour la jeunesse scolaire – Cuốn sách của học trò): tập san Pháp ngữ do Lê Doãn Vỹ (Cẩm Thạch) ấn hành tại Hà Nội (1942-45), làm chủ bút và viết chánh; đã xuất bản không định kỳ một số ấn phẩm, truyện ngắn, truyện cổ tích, bài viết về giáo dục bằng Pháp ngữ.
- Le Mékong : tên Pháp của báo quốc ngữ Long Giang Độc Lập.
- Le Merle mandarin (Satirique hebdomadaire): tuần báo châm biếm bằng Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn thời kỳ 1927-30; mỗi số giá 10 xu; trong đó: A2-N1 (28-9-1928), A2-N2 (5-10-1928), A2-N3 (12-10-1928), A2-N4 (19-10-1928), …A4-N1 (5-10-1930), A4-N2 (19-10-1930).
- Le Midi colonial et maritime : tạp chí Pháp ngữ do Ernest Outrey thành lập năm 1919 tại Sài Gòn; giao cho Paul Édouard Vivien làm giám đốc điều hành (1919-27); đến năm 1927 tạp chí chuyển trụ sở về Marseille, Pháp.
- Le Militant (Chiến binh; organe théorique paraissant le mardi): báo Pháp ngữ do Hồ Hữu Tường thành lập và điều hành ở Sài Gòn (1936-39), là cơ quan ngôn luận của Nhóm Tả Đối Lập (Đệ tứ quốc tế); trong đó: 1ère année: n°1 (1er septembre 1936), n°2 (8 septembre 1936), n°3 (15 septembre 1936), n°4 (22 septembre 1936)…; 2e année: …n°5 (23 mars 1937), …n°8 (13 avril 1937), n°9 (20 avril 1937), n°12 (11 mai 1937)…
- Le Misogyne (Người ghét phụ nữ): báo Pháp ngữ tại Hà Nội; chủ nhiệm Bùi Huy Tín; chủ bút Nguyễn Tiến Lãng; in mực tím; thường đăng những bài ‘trêu ghẹo các cô tiểu thư tân thời’.
- Le Moniteur des provinces : tên Pháp của báo quốc ngữ Nhựt Báo Tỉnh.
- Le Nhà Quê : báo Pháp ngữ đối lập của Tạ Thu Thâu và Nguyễn Khánh Toàn thành lập ở Sài Gòn, nhằm tranh đấu chống thực dân nhưng chỉ ra được một số duy nhất vào sáng 11-2-1926 thì đến chiều ban biên tập bị bắt, báo bị đóng cửa vì can tội ‘xúi giục nổi loạn’; nhưng sau đó các thành viên còn lại vẫn tiếp tục phát hành báo nửa công khai nửa bí mật cho đến tận năm 1928; trong đó: Số 1 (11-2-1926), …Năm 3: …Số 61 (29-4-1928)…
- Le Nouveau siècle : tên Pháp của báo quốc ngữ Tân Thế Kỷ.
- Le Paria (Người Cùng Khổ): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Le Paysan de Cochinchine : tạp chí xuất bản tại Sài Gòn từ năm 1937.
- Le Peuple (Nhân dân): báo Pháp ngữ tại Hà Nội; chủ nhiệm Bùi Huy Tín; chủ bút Nguyễn Tiến Lãng.
- Le Peuple (organe des travailleurs et du peuple indochinois): báo Pháp ngữ của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức ấn hành từ 24-9-1937 đến 9-1939 ở Sài Gòn, để thay thế tờ L’avant Garde vừa bị cấm tháng 8-1937 với số báo được đánh nối tiếp theo; cộng tác bài vở gồm: Trần Minh Tước (1938-39), v.v… trong đó: nouvelle série, n°30 (30 septembre 1938)…
- Le Peuple noir : tên Pháp của báo quốc ngữ Dân Đen.
- Le Populaire d’Indochine (Nhân dân Đông Dương): nhật báo Pháp ngữ của nhóm ‘những người theo chủ nghĩa xã hội Đông Dương’; báo quán đặt tại số 100 rue La Grandière, Saigon; hoạt động từ năm 1932 đến 1934; cộng tác bài vở gồm: Eugène Dejean de la Bâtie…
- Le Progrès : tên Pháp của báo quốc ngữ Tân Tiến.
- Le Progrès annamite (Tiến bộ An Nam): báo Pháp ngữ xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1924, có khuynh hướng đối lập ôn hòa, nhưng thỉnh thoảng cũng đăng những bài ủng hộ chánh quyền; chủ nhiệm Lê Quang Trình; trong đó: 1ère année: n° 56 (26 septembre 1924), n° 57 (30 septembre 1924), n° 58 (3 octobre 1924)…
- Le Réveil : tên Pháp của báo Hán ngữ Giác Ngộ.
- Le Revue Caodaiste (Cao Đài Tạp Chí): báo Pháp ngữ của Đạo Cao Đài, xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1930-45.
- Le Rigolo (Kẻ ngộ nghĩnh): báo Pháp ngữ, do một nhóm thanh niên tân học gồm Lê Thanh Cảnh, Lê Văn Thiết, Phan Văn Tài, Võ Chuẩn… chủ trương tại Huế từ năm 1914.
- Le Soie d’Asie (Chiều Á Châu): nhật báo Pháp ngữ tại Sài Gòn; hoạt động thời kỳ 1940-44; chủ bút Cung Giũ Nguyên; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Văn Sinh, v.v…
- Le Son de Cloche : tên Pháp của nhật báo quốc ngữ Tiếng Chuông.
- Le Temps de Hanoi : tên Pháp của báo quốc ngữ Hà Thành Thời Báo.
- Le Temps et la vie : tên Pháp của báo quốc ngữ Thời Thế.
- Le Traducteur (Dịch thuật): tạp chí song ngữ chuyên về dịch thuật, hoạt động tại Hà Nội từ năm 1940; do Trương Anh Tự làm chủ nhiệm và biên tập về Pháp ngữ và Việt ngữ.
- Le Travail (Lao công): báo Pháp ngữ tranh đấu của Nghiệp đoàn Lao công Nam Kỳ xuất bản tại Sài Gòn thời kỳ 1923-37.
- Le Travail (Lao động): tuần báo Pháp ngữ tranh đấu của hai nhóm cộng sản quốc tế là Đệ Tam và Đệ Tứ (Tả Đối Lập) xuất bản ở Hà Nội từ 16-9-1936 đến 16-4-1937; cộng tác bài vở gồm: Phan Thanh, Trần Minh Tước (1935-37)…; năm 1937 bị đình bản, hai nhóm này tiếp tục cho ra đời các báo chữ Việt: như: Tranh Đấu, Tháng Mười, Tia Sáng… của Tả Đối Lập; Tin Tức, Dân Chúng… của Đệ Tam.
- Les Cahiers de la Jeunesse (Tập san Thanh Niên): nguyệt san Pháp ngữ do tiến sĩ Raoul Serène (viện trưởng Viện Hải học Nha Trang) và Cung Giũ Nguyên thành lập và đồng chủ nhiệm tại Nha Trang, hoạt động trong hai năm 1939-40.
- Les Responsables (Những người hữu trách): đặc san Pháp ngữ do nhóm thanh niên tân học gồm Nguyễn Huy Bảo, Nguyễn Lân (Từ Ngọc), Nguyễn Thúc Hào, Tạ Quang Bửu chủ trương tại Huế năm 1936, với ý định là ‘phổ biến văn minh Âu Mỹ và tự gánh vác nhiệm vụ lãnh đạo quần chúng vươn tới sự tiến bộ’.
- Liên Hiệp (L’Union): báo hoạt động trong năm 1930; trong đó có số ra ngày 5-5-1930.
- Lịch An Nam : ấn bản Nhà nước Pháp tại Đông Dương thời kỳ 1894-96.
- Loa : tuần báo phát hành ngày thứ năm hàng tuần, do Bùi Xuân Hạc thành lập và chủ nhiệm ở Hà Nội năm 1934; số cuối là Số 103 ra tháng 2-1936; cộng tác bài vở gồm: Bùi Văn Bảo (Bảo Vân), họa sĩ Côn Minh (Đỗ Mộng Ngọc), Lan Khai (biên tập), Lê Văn Bái (J. Leiba, thơ), Trương Tửu (Nguyễn Bách Khoa, 1935-36), Vũ Ðình Liên (thơ)…
- Long Giang Độc Lập (Le Mékong): báo do Lê Hoằng Mưu thành lập và chủ bút tại Sài Gòn (1930-31); đến 1934 thì báo bị đình bản.
- Lời Thăm (Lời Thăm Các Thày Giảng): bán nguyệt san của Giáo hội Công giáo địa phận Đông Đàng Trong thành lập năm 1922, đặt tại Tuy Phước, Quy Nhơn, tỉnh Bình Định; mỗi số ấn hành 1.500 bản tại Nhà in Làng Sông; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Trọng Trí (Hàn Mạc Tử)…
- Lục Tỉnh Tân Văn (六省新聞,1907-44): báo quốc ngữ do Pierre-Jeantet Sombsthay thành lập và giám đốc từ ngày 16-8-1907; đến năm 1909 được Francois Henri Schneider mua lại và vẫn để cho Pierre Jeantet giám đốc, rồi đến tháng 10-1921 bán lại cho Nguyễn Văn Của và đốc phủ sứ Lê Quang Liêm. Từ năm 1926, báo là cơ quan ngôn luận của Đảng Lập Hiến Đông Dương. Tòa soạn đặt tại số 6 rue Krantz (~đường Hàm Nghi), Saigon. Số 1 ra ngày 14-11-1907, Số 2 (21-11-1907), …Số 223 (16-5-1912), …Số 243 (3-10-19012), …Số 320 (9-4-1914), …Số 665 (4-8-1919)… Lúc đầu báo ra mỗi tuần một số, sau tăng ba số mỗi tuần vào các ngày thứ hai, tư, sáu. Các đời giám đốc kiêm chủ nhiệm gồm: Pierre Jeantet Sombsthay (1907-21), Nguyễn Văn Của (3-10-1921 đến tháng 12-1944). Các đời chủ bút gồm: Nguyễn Chánh Sắt (1907), Trần Chánh Chiếu (1908), Lương Khắc Ninh (1908-12), Trương Duy Toản (1912), …Diệp Văn Kỳ, Nguyễn Tử Thức, Lê Hoằng Mưu (1921-44)… Cố vấn: Lê Quang Liêm (1921-44), Nguyễn Văn Vĩnh (1910-13). Cộng tác bài vở gồm: Bút Trà (Nguyễn Đức Nhuận, 1921), Dũ Thúc (Lương Khắc Ninh), Đạm Phương nữ sử, Đặng Thúc Liêng (từ 1911), Giác Ngã, Hoàng Minh Tự, Lê Quang Liêm, Lê Sum, Mộng Huê Lầu (Lê Hoằng Mưu), Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Bửu Mộc, Nguyễn Chánh Sắt, Phan Kế Bính, Phan Khôi (1915-20, 1924-29), Phạm Duy Tốn (1907-13), Phạm Minh Kiên, Tân Dân Tử (Nguyễn Hữu Ngỡi), Thiện Đắc, Trần Chánh Chiếu (Trần Nhựt Thăng), Trần Phong Sắc, Viên Hoành (Hồ Văn Hiến)… Khi Trần Chánh Chiếu làm chủ bút cả hai tờ Nông Cổ Mín Đàm và Lục Tỉnh Tân Văn thì báo rất được độc giả chú ý nhờ nhiều bài viết ủng hộ phong trào Duy Tân và Đông Du do Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu phát động. Lục Tỉnh Tân Văn cũng phát động phong trào Minh Tân, với những bài báo, thơ, phú kêu gọi, giải thích, châm biếm, tranh luận, có khi ẩn ý, có khi gián tiếp chống lại chánh quyền thực dân, những người thân Pháp và ‘có tinh thần vọng ngoại’. Báo còn đề cập mọi vấn đề trong và ngoài nước (Pháp, Đức, Nga, Hoa, Nhật v.v…), nhất là kêu gọi ‘Cải biến Nam nhân’, khuyến khích người Việt lo thương mại, học nghề để tranh đua quyền lợi với Hoa kiều, Ấn kiều, Pháp kiều trong kinh tế. Năm 1908, Trần Chánh Chiếu bị Pháp bắt, Lương Khắc Ninh tiếp tục thay làm chủ bút Nông Cổ Mín Đàm và Lục Tỉnh Tân Văn. Từ 3-10-1921, tờ Nam Trung Nhật Báo sáp nhập thêm vào Lục Tỉnh Tân Văn. Lục Tỉnh Tân Văn trở thành nhật báo khổ lớn, giá mỗi số 5 xu; giám đốc lúc này là Nguyễn Văn Của, chủ bút là Lê Hoằng Mưu; báo tồn tại đến 12-10-1944, có lẽ là tờ báo sống thọ nhất thời thuộc Pháp.
- Ly Tao Tuần Báo : ấn hành tại Hà Nội từ năm 1937, qua vài lần đình bản rồi tục bản; chủ nhiệm là Đỗ Văn Tình.
- Mai (Demain): tuần báo ra ngày thứ bảy, do nhà thơ Thúc Tề (Nguyễn Phước Nhuận) thành lập và điều hành ở Sài Gòn lúc 19 tuổi; Số 1 ra ngày 5-8-1935; đến tháng 2-1936 bán lại cho Đào Trinh Nhất đổi thành bộ mới, Số 1 (1-3-1936), …Số 68 (6-1-1939)…; cộng tác bài vở gồm: Dương Bạch Mai, Đông Hồ (Lâm Tấn Phác), Lãng Tử (Thúc Tề), Mộng Sơn (Vũ Thị Mai Hương), Ngân Giang (Đỗ Thị Quế, 1938-39), Nguyễn Văn Nguyễn, Nguyễn Văn Tạo, Phan Thanh, Phan Văn Hùm…; báo chuyên viết về thanh niên, văn chương, khoa học, kinh tế và dưới thời Đào Trinh Nhất có nhiều lần cỗ võ đấu tranh đối lập; cuối cùng ngày 25-7-1939 Đào Trinh Nhất bị bắt trục xuất ra Bắc Kỳ và báo bị đóng cửa.
- Majestic Chớp Bóng : báo do Rạp chiếu phim Majestic xuất bản ở Sài Gòn (1936-39), vừa quảng bá nghệ thuật điện ảnh, vừa thu hút khách xem vào rạp.
- Mặt Trận Đỏ (Le Front rouge): báo của Thành ủy Sài Gòn Cộng sản Đệ Tam thực hiện thời kỳ 1936-37 ở Sài Gòn; trong đó: …Số 6 (20-10-1936), Số 7 (10-12-1936), Số 8 (2-1937), …Số 10 (4-1937), Số 11 (10-1937)…
- Mémoire Service Geologique Indochine (Kỷ yếu Sở Địa dư Đông Dương): chuyên san Pháp ngữ tại Hà Nội, khoảng 1916-25.
- Miscellannées ou lectures instructives pour les élèver des écoles primaires, communales et cantonales : tên Pháp của nguyệt san quốc ngữ Thông Loại Khóa Trình (Sự Loại Thông Khảo).
- Monde (Thế giới): báo Pháp ngữ xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1933; trong đó: 1ère année: n°1 (30 novembre 1933), n°2 (7 décembre 1933), n°3 (21 décembre 1933); 2e année: n°4 (4 janvier 1934), n°5 (11 janvier 1934), n°6 (18 janvier 1934), n°7 (25 janvier 1934), n°8 (1er février 1934)…
- Moniteur du protectorat de l’Annam et du Tonkin (Tạp chí Giám sát chế độ bảo hộ Trung Kỳ và Bắc Kỳ): tạp chí Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương ấn hành mỗi tháng, thời kỳ 1886-1943.
- Mới : báo của Đoàn Thanh niên dân chủ, xuất bản ở Sài Gòn (1939); cộng tác bài vở gồm: Doãn Kế Thiện, Nguyên Hồng, Phan Khắc Khoan (Hồng Chương), Trần Minh Tước…
- Mua và Bán : tên Việt của báo Pháp ngữ Achats et Ventes.
- Mùa Gặt Mới : tạp chí văn chương ấn hành ở Hà Nội từ 1940; cộng tác bài vở gồm: Phạm Hầu, Trương Tửu (Mai Viên, Nguyễn Bách Khoa, 1940)…
- Mũi Tên (La Flèche): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Mystériosa : tên Pháp của báo quốc ngữ Thần Bí Tạp Chí.
- Nam Cường : tuần báo tại Hà Nội; cộng tác bài vở gồm: Lê Văn Bái (J. Leiba, thơ), Nguyễn Bính…; Số 1 ra năm 1938; sau Số 129 (8-1940) thì tạm ngưng một thời gian; ra lại Số 1 (6-1941) cho đến số cuối là Số 27 ra tháng 12-1941.
- Nam Dân Tạp Chí : …
- Nam Học Niên Khóa : báo ấn hành tại Hà Nội từ năm 1919; chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh; đến năm 1920 đổi thành Học Báo.
- Nam Kỳ (Nam Kỳ Nhựt Trình, Nhựt Trình Nam Kỳ, Le Journal de Cochinchine): tuần báo quốc ngữ do Laudes thành lập tại Sài Gòn; tên báo ghi là ‘Nam Kỳ – nhựt trình mỗi tuần lễ in một lần nhằm ngày thứ năm’; giám đốc A. Schreiner; tòa soạn đặt tại số 53, rue National, Saigon; Số 1 ra ngày 21-10-1897, tức 26-9 năm Đinh Dậu; mỗi số có 16 trang; một xấp (số) giá một cắc bạc; người mua nhựt trình Nam Kỳ thời phải mua cho đủ một năm, với giá 5 đồng cho Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Cao Mên, Lào, ngoài ra 6 đồng cho Langsa và ngoại quốc; nội dung báo đăng các nghị định (Công vụ), tin tức trong nước (Cõi nội tân văn, Hạt nội tạp vụ, Đông Dương chư hạt, Nam Kỳ các hạt), tin tức quốc tế (Ngoại quốc tân văn), bài vở sáng tác, biên khảo của độc giả gởi đến, quảng cáo rao vặt, và các bài viết, bản dịch của Trương Vĩnh Ký, Trương Minh Ký, Diệp Văn Cương, Huỳnh Tịnh Paulus Của…
- Nam Kỳ Địa Phận (Semaine Religieuse; 1908-45): tuần báo quốc ngữ do giáo hội Công giáo xuất bản ở Sài Gòn từ cuối năm 1908, để phổ biến giáo lý Thiên chúa và tin tức thời sự, cổ võ phong hóa, khuyến khích bá nghệ, thương mại, canh nông; đến Số cuối 1849 (tháng 3-1945) thì đình bản vì chánh biến.
- Nam Kỳ Khuyến Học Hội Tạp Chí : xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1926.
- Nam Kỳ Kinh Tế Báo (L’Information économique de Cochinchine): tuần báo ấn hành tại Sài Gòn mỗi kỳ 800 bản; Số 1 ra ngày 7-10-1920; lúc đầu là tờ báo đơn thuần về kinh tế, nhưng từ năm 1921 thì bắt đầu tăng dần khuynh hướng phản đối các chánh sách kinh tế đương thời; đến tháng 11-1923 được Nguyễn Háo Vĩnh mua lại, làm chủ nhiệm và dùng tờ báo để phát động một chiến dịch kịch liệt chống đối chánh quyền thực dân về các chánh sách kinh tế lẫn chánh trị; vì thế báo bị đóng cửa sau số cuối là Số 43, ra ngày 21-2-1924; các đời chủ bút: Nguyễn Thành Út (1920-23), Cao Văn Chánh (1-1923 đến 2-1924); cộng tác bài vở gồm: Bửu Đình, Cao Văn Chánh (Thạch Lan), Huỳnh Thị Bảo Hòa, Nguyễn Háo Vĩnh, Nguyễn Thành Út, Phạm Minh Kiên, Trần Huy Liệu…
- Nam Kỳ Nhựt Trình : xem Nam Kỳ.
- Nam Kỳ Thể Thao : xuất bản ở Sài Gòn (1931); tổng lý Trần Văn Chim (Lâm Thế Nhơn, Phi Vân).
- Nam Kỳ Thời Báo : tên Việt của tuần báo Pháp ngữ Le Courrier de la Cochinchine.
- Nam Kỳ Tuần Báo : tuần báo do Hồ Văn Trung chủ trương, phát hành vào thứ năm hàng tuần; báo quán đặt tại số 9, đường Rivie, Sài Gòn; Số 1 ra ngày 3-9-1942, Số 2 (1942), Số 3 (1942), Số 4 (1942), Số 5 (1942), Số 6 (1942), …Số 9 (1942), …Số 16 (1942), …Số 22 (1943, số Tết, dày 66 trang), …Số 24 (1943), …Số 39 (1943), …Số 49 (1943), …Số 53 (1943), … Số 68 (1-1944), Số 69 (1944), Số 70 (1944), …Số cuối (85) ra ngày 8-6-1944; khổ báo 320 x 245mm; giám đốc kiêm chủ nhiệm Hồ Văn Trung; quản lý Hồ Văn Kỳ Trân (trưởng nam của Hồ Văn Trung); cộng tác bài vở gồm: Bất Tử, Cao Chi, Đào Thanh Phước, Hải Ngô, Hồ Biểu Chánh (Hồ Văn Trung), Hồ Văn Lang, Hương Trà, Hữu Nhân, Khuông Việt (Lý Vĩnh Khuông), Kim Tử Anh, Lê Chí Thiệp, Lê Thọ Xuân (Lê Văn Phúc), Lê Văn Vị (Vita), Mã Sanh Long, Miễn Trai, Ngạc Xuyên (Ca Văn Thỉnh), Ngọc Uớc, bác sĩ Ngô Quang Lý, Ngô Văn Đức, Nguyễn Hương Trà, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Tả Chơn, Nguyễn Thị Tố Lan, Nguyễn Văn Liên, Phạm Thiều, Phong Vũ, Quang Phong, Tam Chi, Thái Hữu Thành, Thân Văn (Nguyễn Văn Quý), Thiếu Sơn (Lê Sỹ Quý, Lạc Quan Nhơn), Thượng Tân Thị, Tịnh Đế, Tố Quyên, Trần Hồng, Trọng Liêm, Trúc Hà (1942-43), Trường Sơn Chí (Ung Ngọc Ky)…
- Nam Nữ Giới Chung (Revue pour les jeunesgens): xuất bản ở Sài Gòn 1930-32; chủ bút Gabriel Võ Lộ…
- Nam Phong Tạp Chí (1917-34): nguyệt san văn học in bằng quốc ngữ, Pháp ngữ, Hán ngữ, do giám đốc chánh trị Phủ Toàn quyền Đông Dương Louis Marty và Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Trác thành lập. Số 1 ra ngày 1-7-1917, …Số Tết 1918, …Số 140 (7-1929), …Số 167 (1931), …Số 189 (1933), …Số 195 (1934), Số 196 (16-5-1934), …Số 208-209 (1934)… Giá mỗi số 50 xu, giá 1 năm 6$00. Thời kỳ 1919-34 được dùng làm cơ quan ngôn luận của Hội Khai Trí Tiến Đức. Lúc đầu báo ra mỗi tháng một kỳ, từ số 194 (15-4-1934) ra mỗi tháng 2 kỳ; xuất bản được 17 năm, gồm 210 số cho đến 16-12-1934 thì đình bản. Các đời chủ nhiệm gồm có: Phạm Quỳnh (chủ nhiệm kiêm chủ bút, 1917-32, tới số báo 192), Lê Văn Phúc (1933-34), Nguyễn Tiến Lãng (1934). Quản lý: Lê Văn Phúc (1917-34). Ban biên tập gồm có: Về tân học: Phạm Quỳnh (kiêm chủ bút tân học), Phạm Duy Tốn, Trần Trọng Kim, Nguyễn Bá Học, Đông Hồ, Tương Phố. Cựu học: Dương Bá Trạc (đồng chủ bút), Nguyễn Bá Trác (chủ bút cựu học), Nguyễn Bá Học (1918-21), Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Đôn Phục… Ban Văn học gồm: kỹ sư Đặng Phúc Thông, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan… Cộng tác bài vở gồm: Bùi Hữu Diên, Bùi Kỷ, Chu Mạnh Trinh, Cung Giũ Nguyên, Doãn Kế Thiện, Dương Bá Trạc (từ 1918), Dương Quảng Hàm (Hải Lượng, 1920), Đạm Phương nữ sử, Đặng Phúc Thông, Đặng Thai Mai, Đoàn Quỳ (Đoàn Tư Thuật), Đoàn Như Khuê (Hải Nam), Đông Châu (Nguyễn Hữu Tiến), Đông Hà, Đông Hồ (Lâm Tấn Phác), Ðông Xuyên (Nguyễn Gia Trụ, thơ), Hán Thu, Hoàng Minh Giám (Chu Thiên), Hoàng Trọng Phu, Hoàng Xuân Hãn, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Lê Dư (Sở Cuồng), Lê Sỹ Quý (Thiếu Sơn), Lê Tài Trường, Lê Văn Phúc, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Công Tiễu, Nguyễn Đôn Phục, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Học Sỹ (Nam Trân), Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Mạnh Bổng (Mân Châu, 1917-34), Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Phan Lãng (1917-34), Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Văn Ngọc (Ôn Như, 1917-34), Nguyễn Văn Nho, Nguyễn Văn Tố, Phan Khôi (1914-15), Phan Văn Dật (Thường Nga Phố, Tiêu Lang), Phạm Duy Tốn, Phạm Quỳnh, Phạm Tuấn Tài, Pierre Đỗ Đình (Đỗ Đình Thạch, từ 1930), Tản Đà, Thân Trọng Huề, Trần Đình Nam, Trần Huy Liệu, Trần Lê Nhân, Trần Trọng Kim, Trần Văn Giáp, Trúc Hà (1927-32), Tương Phố, Ưng Quả, Vũ Ngọc Phan… Nam Phong tạp chí trãi qua bốn giai đoạn: Quãng 1917-22, chuyên về dịch thuật và sao lục, chú trọng Hán văn, đề cao văn minh nước Pháp. Quãng 1922-25, bổ sung Pháp văn, chú trọng khai hóa, giáo dục quần chúng. Quãng 1925-32, thiên hẳn về chánh trị, cổ võ Pháp Việt đề huề, quân chủ lập hiến, nhờ vậy, Phạm Quỳnh được Pháp và Triều đình Huế mời tham chánh tại triều đình. Quãng 1933-34: sau khi Phạm Quỳnh không còn phụ trách Nam Phong tạp chí nữa thì Nguyễn Trọng Thuật, Lê Văn Phúc, Nguyễn Tiến Lãng thay nhau điều khiển tờ báo, nhưng vẫn không theo kịp đà tiến bộ của báo chí, đến năm 1934 không còn thu hút được giới trí thức văn bút nữa, nên bị đình bản. Khi Đông Dương tạp chí không còn lôi cuốn được giới trí thức, Nam Phong tạp chí được chánh phủ thuộc địa lập ra thay thế để tiếp tục tuyên truyền sứ mạng khai hóa của Pháp ở Việt Nam, đánh bạt ảnh hưởng tuyên truyền của người Đức thời đó. Nam Phong tạp chí gồm các bài viết quốc ngữ, Hán văn, Pháp văn có chủ đề về triết học, văn chương, lịch sử Tây phương (nhất là nước Pháp) lẫn Đông phương (nghiên cứu các ngành cổ học Việt, chữ Hán, chữ Nôm..). Về chánh trị, Nam phong tạp chí chấp nhận sự cai trị của người Pháp, nhưng về văn chương, ngôn ngữ, tạp chí đã phổ biến nhiều danh từ triết học, khoa học mới có nguồn gốc Hán văn, Pháp văn, đã phổ biến những kiến thức căn bản của văn minh học thuật Âu tây, văn hóa Á Đông, bảo tồn được nền tảng văn hóa nước Việt.
- Nam Thành : báo đặt tại Nam Định; Số 1 ra năm 1922; cộng tác bài vở gồm: Nhượng Tống (Hoàng Phạm Trân), v.v…
- Nam Triều Quốc Ngữ Công Báo (Bulletin officiel en Langue Annamite): công báo của Triều đình Huế và Dinh Khâm sứ Pháp phát hành tại Huế; trong đó: Năm 1885 ấn hành số đầu tiên,…Năm 1938 (Số 8, trang đầu có đăng Dụ số 10 ngày 30-3-1938 của Vua Bảo Đại sáp nhập quần đảo Hoàng Sa từ tỉnh Nam Ngãi vào tỉnh Thừa Thiên)…
- Nam Trung Nhựt Báo : nhật báo do Nguyễn Tử Thức thành lập và làm chủ nhiệm tại Sài Gòn từ năm 1917; chủ bút Diệp Văn Kỳ; phụ bút Lê Sum; đến 3-10-1921 sáp nhập vào báo Lục Tỉnh Tân Văn; cộng tác bài vở gồm: Diệp Văn Kỳ, Đặng Thúc Liêng, Lê Sum, Nguyễn Tử Thức…
- Nam Việt Công Báo : báo tư nhân do Francois-Henri Schneider thành lập tại Sài Gòn, nhưng hợp đồng với Phủ Thống đốc Nam Kỳ như một công báo; hoạt động từ ngày 1-1-1911 đến 31-12-1913.
- Nam Việt Quan Báo : do Francois-Henri Schneider thành lập và điều hành tại Sài Gòn, từ 1-1-1908 đến 1913.
- Nam Việt Tề Gia (Nam Việt Tề Gia Nhựt Báo): tuy gọi là nhật báo nhưng ấn hành hàng tuần tại Sài Gòn; Số 1 ra năm 1917, số cuối là Số 49 ra tháng 9-1918.
- Nay : báo tại Mỹ Tho; Số 1 ra năm 1937, số cuối là Số 15 ra tháng 7-1938; cộng tác bài vở gồm: Lư Khê (Trương Văn Em), Manh Manh (Nguyễn Thị Kiêm), Trúc Hà (Trần Thiêm Thới)…
- Nài Ngựa : báo ấn hành tại Sài Gòn từ năm 1939.
- Nắng Sớm : nhật báo, xuất bản tại Sài Gòn từ 1941; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Vạn An…
- Nắng Xuân : giai phẩm xuất bản Tết Đinh Sửu 1937 tại Quy Nhơn; cộng tác bài vở gồm: Chế Lan Viên, Hoàng Diệp, Phú Sơn (Nguyễn Viết Lãm), Trật Sên (Hàn Mạc Tử), Trọng Minh (Nguyễn Minh Vỹ, Tôn Thất Vỹ), Xuân Khai (Yến Lan)…
- Ngày Mới : báo tại Sài Gòn; cộng tác bài vở gồm: Hoàng Trọng Miên (từ 1938), Thanh Nghị (Hoàng Trọng Quỵ, từ 1938), Thúc Tề (từ 1938), Trần Thanh Địch (từ 1938)…
- Ngày Mới : tuần báo do Dương Tụ Quán thành lập và điều hành tại Hà Nội năm 1939; do ông Quán cho đăng nhiều bài đấu tranh đối lập nên sau Số 14 (tháng 9-1939) thì báo bị đóng cửa.
- Ngày Nay (Aujourd’hui): báo hoạt động tại Hà Nội trong năm 1927.
- Ngày Nay (30-1 đến 18-3-1935; 26-3-1936 đến 2-9-1940): tập san văn học tại Hà Nội, do Nguyễn Tường Cẩm thành lập và làm giám đốc, ấn hành mỗi tháng ba kỳ. Tòa soạn đặt tại số 80, đường Quan Thánh, Hà Nội. Số 1 ra ngày 30-1-1935. Báo đăng các phóng sự, thời sự, văn thơ, in trên giấy láng, chữ đẹp, nhiều hình ảnh minh họa, nhưng chi phí tốn kém phải bán giá cao, ít người dám mua nên ra 12 số, báo phải đình bản ngày 18-3-1935. Đến tháng 3-1936, do báo Phong Hóa bị đóng cửa, nên nhóm Tự Lực Văn Đoàn cho tục bản báo Ngày Nay từ ngày 26-3-1936, để tiếp tục đường lối và công việc của báo Phong Hóa đang dang dở, nhưng để tránh sự chú ý của chánh quyền, báo Ngày Nay ít nói về chánh trị, giảm bớt bài châm biếm, trào phúng, chú ý tăng cường bài văn chương, thời sự, xã hội. Bên cạnh các số thường, báo ra được 4 số đặc biệt mừng Xuân: Số 1 (30-1-1935), …Số xx (Tết Đinh Sửu, 2-1937), …Số 54 (11-4-1937), …Số 72 (15-8-1937), …Số 96 (Tết Mậu Dần, 30-1-1938), …Số 144 (7-1-1939), …Số xx (Tết Kỷ Mão, 2-1939), …Số 176 (26-8-1939), …Số 198 (Tết Canh Thìn, 2-1940), …Số 203 (10-3-1940), …Số 206 (6-4-1940), …Số 222 (24-8-1940), Số 223 (31-8-1940), Số cuối 224 (7-9-1940). Các đời giám đốc: Nguyễn Tường Cẩm (5 số đầu), Nguyễn Tường Lân, Nguyễn Kim Hoàn, Nguyễn Tường Tam (3-1936 đến 8-1940). Chủ bút: Nguyễn Tường Lân (3-1936 đến 8-1940). Ban biên tập cũng là Ban biên tập của báo Phong Hóa cũ. Cộng tác mỹ thuật gồm các họa sĩ Nguyễn Cát Tường (Lemur), Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Huyến, Nguyễn Tường Lân, Tô Ngọc Vân, Trần Bình Lộc. Cộng tác bài vở gồm: Anh Thơ (Vương Kiều Ân), Bảo Vân (Bùi Văn Bảo), Cẩm Thạch (Lê Doãn Vỹ), Đoàn Phú Tứ (thơ), Đoàn Văn Cừ, Hằng Phương, Hoàng Đạo (Nguyễn Tường Long), Huy Cận (Cù Huy Cận), Huy Thông (Phạm Huy Thông, thơ), Khái Hưng (Trần Khánh Giư), Lan Sơn (Nguyễn Đức Phòng, thơ), Nguyên Hồng, Nguyễn Bính, Nguyễn Cát Tường (họa sĩ Lemur), họa sĩ Nguyễn Gia Trí, họa sĩ Nguyễn Huyến, Nguyễn Nhược Pháp, Nguyễn Tường Cẩm, Nhất Linh (Nguyễn Tường Tam), Phạm Thị Cả Mốc (Phạm Cao Củng, 1937), Tản Đà (Nguyễn Khắc Hiếu), Thanh Tịnh (thơ), Thạch Lam (Nguyễn Tường Lân), Thâm Tâm (Nguyễn Tuấn Trình, 1938-40, 1945), Thế Lữ (thơ), họa sĩ Tô Ngọc Vân, họa sĩ Trần Bình Lộc, Trọng Lang (Trần Tân Cửu, 1935-39), Vân Đài (thơ), Vi Huyền Đắc (Giới Chi, 1938), Xuân Diệu… Nhưng đến năm 1940, do chánh quyền Pháp chủ trương bóp nghẹt báo chí nên báo Ngày Nay bị đình bản từ số 224 ngày 7-9-1940. Năm 1945, Nguyễn Tường Bách chủ trương tờ Ngày Nay-Kỷ Nguyên Mới để nối tiếp truyền thống Phong Hóa, Ngày Nay, nhưng do ảnh hưởng thời cuộc nên ít lâu cũng đình bản.
- Ngày Nay – kỷ nguyên mới : báo do Nguyễn Tường Bách chủ trương, xuất bản ở Hà Nội (1945).
- Nghe Thấy : tuần báo tại Sài Gòn; Số 1 ra ngày 25-4-1935, Số cuối ra năm 1937.
- Nghề Mới : tạp chí của Đệ tứ quốc tế xuất bản ở Sài Gòn; Số 1 ra năm 1935, số cuối là Số 23 ra tháng 7-1938.
- Nghề Mới : tuần báo đặt tại số 222 đường Maréchal Pétain, Hải Phòng; chuyên về xã hội, văn chương và kịch ảnh; chủ nhiệm Dương Trung Thực; chủ bút Nguyễn Vạn An; quản lý: Trần Đắc Nội, Trần Quang Tập; Số 1 ra ngày 10-4-1936.
- Nghệ Thuật : tạp chí tại Sài Gòn; Số 1 ấn hành năm 1938, số cuối là Số 14 ra tháng 12-1939; cộng tác bài vở gồm: Lâm Thanh Lang (Xuân Khai, Yến Lan, thơ)…
- Nghệ Thuật Việt Nam : tạp chí tại Sài Gòn; Số 1 ra năm 1941, …Số 6 ra ngày 9-4-1941; cộng tác bài vở gồm: Lê Ngọc Trụ, Ung Ngọc Ky (Trường Sơn Chí)…
- Ngọ Báo (1934-36): xem: Hà Thành Ngọ Báo.
- Ngòi Bút : do bác sĩ Phạm Ngọc Khuê thành lập năm 1941 tại Sài Gòn.
- Người Cùng Khổ : tên Việt của nguyệt san Pháp ngữ Le Paria.
- Người ghét phụ nữ : tên Việt của báo Pháp ngữ Le Misogyne.
- Người Lao Khổ (Hommes de la classe pauvre): báo hoạt động trong năm 1930; trong đó: …Số 2 (2-5-1930), Số 3 (3-5-1930)…
- Người Mới : tuần báo tại Hà Nội, có khuynh hướng đấu tranh đối lập; chủ bút Hoàng Trọng Miên; cộng tác bài vở gồm: Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Hoàng Trọng Quỵ, Lê Quang Lương (Bích Khê), Nguyên Hồng, Nguyễn Thường Khanh (Trần Mai Ninh)…; Số 1 ra tháng 7-1939, …Số 5 (tháng 9-1939); các số ra ngày 23-11-1940, 30-11-1940, 7-12-1940 có nhiều bài tưởng niệm Hàn Mạc Tử…
- Nhà Quê : xem: Le Nhà Quê.
- Nhành Lúa (L’Épi de Riz): báo do Xứ ủy Trung kỳ cộng sản Đệ Tam tổ chức xuất bản ở Huế từ 15-1-1937 đến 10-3-1937 thì bị cấm; do Nguyễn Xuân Lữ làm chủ nhiệm danh nghĩa, Hải Triều (Nguyễn Khoa Văn) làm thư ký tòa soạn; phát hành mỗi số 5.000 bản; với Nguyễn Chí Diễu, Phan Đăng Lưu, Hải Thanh, Lâm Mộng Quang… viết bài và biên tập.
- Nhân dân : tên Việt của báo Pháp ngữ Le Peuple.
- Nhân dân Đông Dương : tên Việt của báo Pháp ngữ Le Populaire d’Indochine.
- Nhân Loại : tuần báo đặt tại số 14, phố Pottier, Hà Nội; chủ nhiệm Đặng Trọng Duyệt; Số 1 ra ngày 14-10-1934, số cuối là Số 18 ra tháng 6-1935; mỗi số 8 trang, giá bán 5 xu, giá 1 năm là 2$50, giá nửa năm 1$30; cộng tác bài vở gồm: Mộng Tuyết (thơ)…
- Nhật báo của Huế : tên Việt của nhật báo Pháp ngữ La Gazette de Huế.
- Nhật Tân : tuần báo ra ngày thứ tư, do Đỗ Văn thành lập tại Hà Nội; Số 1 ra ngày 2-8-1933, Số cuối 204 ra tháng 2-1935; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Xuân Huy, Phùng Tất Đắc (Cố Nhi Tân, Lãng Nhân), Vũ Ngọc Phan, Vũ Trọng Phụng (Thiên Hư, 1933)…
- Nhi Đồng : tập báo thiếu niên nhi đồng do tuần báo Phụ Nữ Tân Văn xuất bản tại Sài Gòn; Số 1 ra ngày 15-9-1933…
- Nhi Đồng Họa Bản : báo thiếu nhi ấn hành tại Hà Nội từ năm 1941; chủ nhiệm là bà Phạm Ngọc Khuê; quản lý Nguyễn Văn Hữu.
- Những người bạn Huế (Tập san~): tên Việt của báo Pháp ngữ Bulletin des Amis du vieux Huế (BAVH).
- Những người hữu trách : tên Việt của đặc san Pháp ngữ Les Responsables.
- Những Tác Phẩm Hay : tạp chí là một tủ sách chuyên về tiểu thuyết, do Tân Dân Thư Quán của Vũ Đình Long ấn hành tại Hà Nội thời kỳ 1938-44; ra hai tháng một số, vào các tháng 1, 3, 5, 7, 9, 11; mỗi số đăng một tiểu thuyết, hoăc thỉnh thoảng nhiều truyện ngắn, có số trang và giá bán không nhất định; chẳng hạn, số 160 trang giá 40 xu, số 180 trang giá 45 xu, số 200 trang giá 50 xu, số 225 trang giá 55 xu, số 250 trang giá 60 xu… Tủ Sách Những Tác Phẩm Hay gồm có: Bà Chúa Chè (Nguyễn Triệu Luật, 1938); Bảy Hựu (Nguyên Hồng, tập truyện ngắn, 1941); Cai (Vũ Bằng, hồi ký, 1944); Chiếc cáng xanh (Lưu Trọng Lư, 1941); Chúa Trịnh Khải (Nguyễn Triệu Luật, 1940); Cô gái làng Sơn Hạ (Ngọc Giao, 1942); Cuộc sống (Nguyên Hồng, 1942); Danh nhân Việt Nam qua các triều đại: Cận đại I (Phan Trần Chúc, 1942); Đứa cháu đồng bạc (Lê Văn Trương, 1939); Hận ngày xanh (Hoàng Cầm, 1942); Hận nghìn đời (Lê Văn Trương, 1938); Lầm than (Lan Khai, 1938); Lâu đài họ Hạ – Những truyện kỳ quái của Hoffmann (Vũ Ngọc Phan dịch, 1942); Lịch sử một tội ác (Lê Văn Trương, 1941); Liêu Trai Chí Dị (Nguyễn Khắc Hiếu dịch của Bồ Tùng Linh, 2 tập, 1939); Loạn kiêu binh (Nguyễn Triệu Luật, 1939); Một linh hồn đàn bà (Lê Văn Trương, 1940); Những con đường rẽ (Lê Văn Trương, 1941); O Chuột (Tô Hoài, 1943); Phấn hương (Ngọc Giao, 1939); Sau phút sinh ly (Lê Văn Trương, 1942); Tà áo lụa (Thanh Châu, 1942); Thềm nhà cũ (Nguyễn Xuân Huy, tập truyện ngắn, 1941); Truyện đường rừng (Lan Khai, 1940); Truyện hai người (Vũ Bằng, 1940); Trước đèn (Phùng Tất Đắc, phiếm luận, 1939); Vang bóng một thời (Nguyễn Tuân, 1940).
- Nhựt Báo : nhật báo của Nhóm Tả Đối Lập – Đệ Tứ Quốc Tế xuất bản ở Sài Gòn; chủ nhiệm Nguyễn Bảo Toàn; cộng tác bài vở gồm: Trần Chí Thành (Trần Tấn Quốc, 1938-39), v.v…; Số 1 ra năm 1937, đã vài lần đình bản rồi tục bản, đến tháng 9-1939 bị cấm hoàn toàn.
- Nhựt Báo Tỉnh (Le Moniteur des provinces): tuy gọi là nhựt báo nhưng là tuần báo ấn hành thứ năm hàng tuần từ 1905 đến 1912 tại Sài Gòn; giám đốc là G. Garros.
- Nhựt Tân Báo (L’Ere nouvelle): tuần báo đối lập ra ngày thứ năm hàng tuần; do Lê Thành Tường thành lập và điều hành tại Sài Gòn; chủ trương ‘trung lập và bênh vực quyền lợi công dân’; tòa soạn đặt tại số 112, rue d’Espagne, Saigon; các đời chủ nhiệm: Lê Thành Tường (1922-26), Cao Hải Để (tháng 7-1926 đến 1929); các đời chủ bút gồm: Phạm Minh Kiên, Gabriel Võ Lộ, Cao Hải Để; Số 1 ra ngày 6-4-1922; từ tháng 8-1926 có thêm ấn bản Pháp ngữ là bán tuần san L’Ere nouvelle; từ tháng 11-1926 được Cao Hải Để biến báo thành cơ quan ngôn luận của Đông Dương lao động đảng; hoạt động đến 22-6-1929 thì bị nhà cầm quyền Pháp khám xét, rồi đóng cửa ngày 6-7-1929; cộng tác bài vở gồm: Cao Hải Để, Cao Văn Chánh (Thạch Lan, 1926-27), Dương Quang Nhiều (Phụng Các), Gabriel Võ Lộ, Lê Thành Tường, Phạm Minh Kiên (Tuấn Anh)…
- Nhựt Trình Nam Kỳ : xem Nam Kỳ.
- Niết Bàn Tạp Chí : bán nguyệt san chuyên về Phật giáo, do Phạm Ngọc Thố thành lập, đặt tòa soạn tại số 27 rue de Verdun, Saigon; giá báo 1 số 12 xu, sáu tháng 1$30, một năm 2$50; Số 1 ra ngày 1-10-1933, Số 2 (31-10-1933), …Số 33 (15-3-1935), Số 34 (31-3-1935), …Số 42 (31-7-1935), …Số cuối ra năm 1939.
- Notre Journal : báo Pháp ngữ xuất bản ở Hà Nội từ 1908; chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh (1908)…
- Notre Ravue (Notre Revue Journal): báo Pháp ngữ xuất bản ở Hà Nội từ 1908; chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh (1908)…
- Notre Voix (Tiếng Nói Chúng Ta): báo Pháp ngữ do Xứ ủy Bắc kỳ Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức xuất bản ở Hà Nội từ 1-1-1939 đến đầu 1939, ra được vài số thì bị cấm; báo do Trường Chinh phụ trách; cộng tác bài vở gồm: Phan Thanh, v.v…
- Nouvelle revue indochinoise (organe de la jeunesse annamite et des Français d’Indochine): tạp chí Pháp ngữ xuất bản tại Sài Gòn từ năm 1935.
- Nông-Công-Thương (Agriculture-Industrie-Commerce): báo phát hành ở Hà Nội trong hai năm 1929-30; trong đó có số ra ngày 5-12-1929…
- Nông Công Thương Báo : nhật báo ấn hành ở Hà Nội từ năm 1929; đến 1936 chuyển vào Sài Gòn lấy tên là Nông Công Thương Thời Báo; cộng tác bài vở gồm: Trần Minh Tước (1930-33)…
- Nông Công Thương Thời Báo : báo xuất bản ở Sài Gòn 1936-40.
- Nông Cổ Mín Đàm (農賈茗談 – Uống trà đàm luận nông thương – Causeries sur lagriculture et le commerce, 1901-21): là tuần báo quốc ngữ do một thành viên Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ là Paul Canavaggio thành lập và làm chủ nhiệm tại Sài Gòn, vào thời cuối có sự góp vốn của ủy viên Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ Lê Văn Trung. Báo ra đời theo nghị định ký ngày 14-2-1901 của toàn quyền Đông Dương Paul Doumer. Tòa báo lúc đầu đặt tại số 84 rue La Grandière (đường ~Gia Long/Lý Tự Trọng), Saigon, rồi có vài lần di chuyển (151 rue La Grandière…), cuối cùng về đặt tại số 12 rue Cap St–Jacques, Saigon. Báo phát hành thứ năm hàng tuần, mỗi số 8 trang; sau đó phát hành mỗi tuần 3 số. Nội dung của báo thường là các vấn đề về canh nông (trồng cao su, trà, cà phê…), kỹ nghệ, thương mại (loạt bài Thương cổ thiệt luận…), thơ văn… Hai trang đầu thường đăng tin tức thời sự, tóm lược thông báo, quy định nhà nước; các trang giữa đăng truyện giải trí, truyện dịch Tây-Tàu, thơ văn của cộng tác viên và độc giả, điểm báo châu Âu, hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh, trồng trọt, chăn nuôi, thương mại; hai trang cuối đăng quảng cáo và rao vặt. Số 1 ra ngày 1-8-1901, …Số 48 (20-6-1902), …Số 150 (28-7-1904), …Số 153 (18-8-1904), Số 154 (25-8-1904), Số 155 (1-9-1904), …Số 166 (17-11-1904), …Số 173 (5-1-1905), …Số cuối cùng (4-11-1921). Giá một tờ báo là 12 xu. Giá báo cho người Việt 6 tháng là 3$, một năm là 5$; cho người Pháp và ngoại quốc 6 tháng là 5$, một năm là 10$. Ngày 24-4-1902, Canavaggie chết, quyền điều hành tờ báo chuyển sang Nguyễn Chánh Sắt (chủ nhiệm) và Nguyễn Tấn Phong (quản lý 1902-07). Sau đó báo được điều hành (chủ nhiệm) lần lượt bởi Gilbert Trần Chánh Chiếu, Lương Khắc Ninh, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Đông Trụ, Lê Văn Trung. Các đời chủ bút gồm: Lương Khắc Ninh (Dũ Thúc, 1901-06), Gilbert Trần Chánh Chiếu (1906-08), Nguyễn Chánh Sắt (1908-12), Nguyễn Viên Kiều (1912-15), Nguyễn Chánh Sắt (1915-16), Nguyễn Đông Trụ (1916-20), Lê Văn Trung (1920-21). Các ký giả-văn sĩ cộng tác bài gồm: Đặng Thúc Liêng (từ 1911), Đỗ Thanh Phong, Giáo Sỏi, Hồ Văn Hiến (Viên Hoành), Lê Hoằng Mưu (1912-15), Lê Quang Chiểu, Lê Sum, Lương Khắc Ninh (Dũ Thúc, 1901-12), Nguyễn An Khương, Nguyễn Bính (Biến Ngũ Nhy), Nguyễn Chánh Sắt (1901-18), Nguyễn Hữu Ngỡi (Tân Dân Tử), Nguyễn Quang Trường (Cửu Viễn), Nguyễn Văn Sỏi (Bồng Dinh, Giáo Sỏi, Liêm Khê, Thanh Phong), Phạm Minh Kiên (1921), Phan Quốc Quang (Thượng Tân Thị), Trần Huy Liệu, Trần Phong Sắc, Trương Quang Tiền… Trong 22 năm hoạt động, báo có nhiều bài tiến bộ, nhất là giai đoạn Trần Chánh Chiếu làm chủ bút (9-10-1906 đến 1908). Nông Cổ Mín Đàm đăng nhiều bài cổ võ, ủng hộ phong trào vận động Duy Tân và đích thân Trần Chánh Chiếu đề ra phong trào Minh Tân đề xuất mở mang công thương của người bản xứ, học tập văn hóa và khoa học phương Tây, chống lại thủ cựu, mê tín dị đoan. Nổi bật là loạt bài Thương Cổ Thiệt Luận từ số 168-183 (từ tháng 12-1904), vận động người Việt hùn vốn mở mang thương mại, lấy Mỹ Tho làm căn cứ cạnh tranh với tư bản Hoa Kiều Chợ Lớn, giành lại quyền thương mại.
- Nỗ lực Đông Dương : tên Việt của báo Pháp ngữ L’Effort Indochinois.
- Nữ Công Tạp Chí : báo xuất bản mỗi tháng một số tại Sài Gòn; thành lập và giám đốc Phan Thị Ngọc (Mỹ Ngọc); tòa soạn đặt tại số 51-53, đại lộ Galieni, Sài Gòn; Số 1 ra tháng 10-1936, số cuối là Số 17 (8-1938).
- Nữ Giới : tuần báo xuất bản ở Sài Gòn; giám đốc Lương Hiểu Chi; quản lý Ngô Văn Phú; tòa soạn đặt tại số 5-7-9, phố Xaburanh, Sài Gòn; Số 1 ra tháng 11-1938, số cuối tháng 11-1939.
- Nữ Giới Chung (Tiếng chuông thức tỉnh giới nữ): là tờ báo phụ nữ đầu tiên ở Đông Dương, do Henri Blaquière (chủ tờ báo Pháp ngữ Le Courrier Saigonnais) thành lập tại Sài Gòn, với Trần Văn Chim (Phi Vân) làm tổng lý, Lê Đức làm chủ nhiệm. Chủ bút là bà Sương Nguyệt Anh tức Nguyễn Xuân Khuê, là con gái thứ tư của thi hào Nguyễn Đình Chiểu. Tòa soạn đặt tại số 13 đường Taberd, Sài Gòn. Báo ra thứ sáu hằng tuần, gồm 18 trang khổ 29x41cm, sau đó tăng lên 24 trang, có 8 trang quảng cáo. Số 1 ra ngày 1-2-1918, đến sau số cuối ngày 19-7-1918 bị đình bản và chuyển thành một tờ báo khác là Đèn Nhà Nam. Tuần báo Nữ Giới Chung xác định mục đích là: nâng cao lý luận đạo đức, dạy chị em độc giả biết cách sống hằng ngày, cổ võ thương mại và tiểu công nghiệp, tạo sự nghiệp tiếp xúc giữa con người. Nội dung tạp chí đăng những bài xã luận, thơ, tiểu thuyết, tin tức thời sự, nữ công gia chánh, đề cao dân trí, khuyến khích phát triển nông-công-thương, đề cao vì tranh đấu nữ quyền và vai trò phụ nữ trong xã hội, chú trọng dạy đức hạnh nữ công, phê phán những ràng buộc đối với phụ nữ, chống mê tín dị đoan. Cộng tác bài vở gồm: Biến Ngũ Nhy (Nguyễn Bính)…
- Nữ Lưu (Nữ Lưu Tuần Báo, L’Hebdomadaire de la Femme): tuần báo ra ngày thứ sáu hàng tuần, do bà Tô Thị Để thành lập tại Sài Gòn; chủ nhiệm kiêm chủ bút Tô Thị Để; quản lý Dương Văn Hạp; tòa soạn đặt tại số 104 phố Mac Mahon, Saigon; Số 1 ra ngày 22-5-1936, số cuối là Số 35 (4-6-1937); cộng tác bài vở gồm: Lư Khê (Trương Văn Em), Mai Huỳnh Hoa, Manh Manh (Nguyễn Thị Kiêm), Nguyễn Thị Lựu, Nguyễn Thị Thu…
(To be continued in Part 6)
submitted by
T-NNguyen to
T_NNguyen [link] [comments]
2023.06.04 16:14 TheHexaCube Gehaltsverhandlung als Werkstudent
TL;DR: Wie verhandel ich als Werkstudent am besten eine Gehaltserhöhung?
Hallo zusammen,
ich würde mich freuen wenn ihr mir zu folgendem Sachverhalt eure Meinung/Tipps kundgeben könntet:
Morgen steht mit meinem Chef ein Gespräch über die Verlängerung meines Arbeitsvertrages (aktuell geht er bis Ende August) an, nachdem ich seit letzter Woche aus der 2-Monatigen Probezeit raus bin.
Ich bin aktuell als Werkstudent in dem Unternehmen angestellt, bei welchem ich vor ca. 4 Jahren meine Ausbildung zum Mechatroniker abgeschlossen habe, bin also nicht "ganz neu", auch wenn 2 Monate in der aktuellen Position natürlich nicht wirklich nennenswert ist. Dazwischen habe ich bereits 2 Jahre als Werki in einem anderen Unternehmen gearbeitet, wie jetzt auch in einer R&D Abteilung.
Nun mein 'Problem' bzw. Anliegen - Ich habe das gefühl, dass ich mittlerweile mehr verdienen sollte als 16,50 EUR die Stunde - was an sich natürlich schon ein guter Stundenlohn ist, aber wenn ich sehe dass ein "ungelernter" Student ohne weitere Erfahrung das selbe verdient, fühle ich mich natürlich etwas unterbezahlt.
Nun habe ich mir vorgenommen, morgen nicht direkt nach Stundenlohn XY zu fragen, sondern zu veranschaulichen, dass ich in den 2 Monaten bereits mehr Verantwortung als ursprünglich abgemacht übernommen habe. "Nebenbei" habe ich (größtenteils in meiner Freizeit) ein Konzept bzw. Prototypen entwickelt, welcher meinem AG potentiell eine 5-6 stellige Summe im Jahr sparen könnte sofern dieses Konzept fertiggestellt wird. Generell habe ich (in meinen Augen) bis jetzt einfach überdurchschnittlich Leistung gezeigt, und würde Argumentieren dass ich das gerne auch weiterhin so mache, wenn das Gehalt daran angepasst wird.
Das große Problem ist aber, dass es auch in anderen Firmen in der Umgebung mehr oder weniger unmöglich ist, mehr als diese 16,50 EUR zu verdienen, deswegen wäre die einzige Konsequenz die ich ziehen könnte, das Konzept das ich ausgearbeitet habe zu verwerfen, was aber mit ziemlicher Sicherheit gar nicht gut ankommen würde, weshalb ich das auch vermeiden möchte. Ich stehe also mehr oder weniger ohne "Hebel" da.
Denkt ihr, dass ich mit so einer Argumentation eine Chance habe, als "austauschbarer" Werkstudent trotzdem eine Lohnanpassung zu bekommen, oder sollte ich das ganze eventuell komplett anders angehen?
Vielen Dank fürs durchlesen und eure Meinungen und Tips!
submitted by
TheHexaCube to
arbeitsleben [link] [comments]